Protein và nhu cầu protein của gà

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 73 - 80)

- Tỷ lệ chết caọ

THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIA CẦM

6.4.2. Protein và nhu cầu protein của gà

6.4.2.1. Đặc tớnh chung và vai trũ sinh học của protein đối với cơ thể gia sỳc

Protein là thành phần cấu trỳc quan trọng nhất của cơ thể gia sỳc, gia cầm. Protein cú những đặc tớnh mà cỏc chất hữu cơ khỏc khụng cú

được. N hững đặc tớnh này bảo đảm chức năng của protein như chất biểu hiện của sự sống. Khỏc với lipit và glu xit, trong cấu trỳc của protein bao giờ cũng chứa nitơ (16%). Một số protein cũn chứa lượng nhỏ lưu huỳnh (S), đụi khi cú chứa phốt pho (P) và một số cỏc nguyờn tố vi lượng khỏc như sắt (Fe), kẽm (Zn), đồng (Cu), mangan (Mn),...

Trong cơ thể động vật núi chung và cơ thể gia cầm núi riờng, protein khụng thể tổng hợp từ lipit hay gluxit mà phải lấy protein từ thức ăn đưa vào hàng ngày với số lượng đN y đủ và theo một tỷ lệ thớch hợp theo nhu cầu của cơ thể (Mc Donald, 1988; Singh, 1988; Vũ Duy

Giảng và CTV, 1995).

Đối với gia cầm, protein cú rất nhiều chức năng và là thành phần chớnh của xương, dõy chằng, lụng, da, cỏc cơ quan và cơ. Do protein được sử dụng cho duy trỡ, sinh trưởng và sản xuất nờn nú được thường xuyờn đưa vào cơ thể. N ếu lượng protein ăn vào thấp hơn nhu cầu thỡ độ sinh trưởng và điều kiện sống của cỏc mụ bào sẽ bị ảnh hưởng, dẫn đến sự phỏt triển chậm cỏc cơ quan cần thiết trong cơ thể.

6.4.2.2. Qhu cầu về protein và axit amin của gà thịt 6.4.2.2.1. Qhu cầu về protein của gà thịt

N hu cầu protein cho gà thịt bao gồm nhu cầu cho duy trỡ, cho tăng trưởng và cho tổng hợp lụng. Theo Singh (1988), nhu cầu protein tổng thể cho gà thịt là:

Pr(g) = 0,0016 ì KLCT(g) + (0,18 ì TT(g)) + (0,07 ì KLCT ì 0,82) 0,64

Trong đú: Pr(g) - Qhu cầu protein cần thiết (g/con/ngày);

KLCT - Khối lượng cơ thể (g); TT - Tăng trọng (g/ngày);

0,0016 - Qhu cầu protein (g) cho duy trỡ 1 gam KLCT; 0,18 - Tỷ lệ protein trong thịt là 18%;

0,07 - Tỷ lệ lụng gà so với KLCT là 7%; 0,82 - Tỷ lệ protein trong lụng là 82%; 0,64 - Hiệu quả sử dụng protein của gà thịt.

Trong giai đoạn sinh trưởng, tỷ lệ protein và axit amin trong khN u phần của gà thịt cần được tăng lờn. N ếu protein khN u phần giảm thỡ

sức sinh trưởng và tớch luỹ nitơ của gia cầm sẽ bị giảm mặc dự hiệu quả sử dụng thức ăn cú thể tăng (Shafey và Mc Donald, 1991). Do gà

rất nhạy cảm với mức protein khN u phần nờn trong thời kỳ sinh trưởng gà cú thể ăn vào lượng protein tương ứng với nhu cầu của chỳng khi nuụi cỏc khNu phần tự chọn. (Shariatmadri và Forbes, 1993).

6.4.2.2.2. Qhu cầu về axit amin của gà thịt

Khả năng sinh trưởng của gia cầm liờn quan mật thiết với hàm lượng cỏc axit amin khụng thay thế trong khN u phần. N ếu cỏc axit amin khụng thay thế trong khN u phần thấp, gà sẽ giảm tốc độ sinh trưởng và hiệu quả chuyển đổi thức ăn.Với cỏc khN u phần cựng lượng axit amin khụng thay thế, gà sẽ cú cựng lượng axit amin ăn vào mà khụng phải là cựng lượng năng lượng (Sk inner và CTV, 1991). Khi gà

được nuụi dưỡng cựng mức axit amin khụng thay thế nhưng khỏc nhau về axit amin thay thế và năng lượng thỡ gà sẽ tiờu tốn lượng thức ăn như nhau và tớch luỹ lượng protein như nhau (Summers và CTV, 1992). N hư vậy, gà cú thể ăn lượng thức ăn để thoả món nhu cầu axit

amin khụng thay thế mà khụng phải là nhu cầu năng lượng (Parr và

Summers, 1991).

Vớ dụ, tăng lysine trong khNu phần đó làm tăng đỏng kể cả khối lượng cơ thể và hệ số chuyển đổi thức ăn (Surisdiarto và Farrell,

1991). N hu cầu lysine tiờu hoỏ được xỏc định là khụng quỏ 1,01% đối

với khN u phần cho mức tăng trọng cao nhất và khụng quỏ 1,21% đối với khN u phần cho hiệu quả chuyển đổi thức ăn tốt nhất (Han và

Bak er, 1991). Ở một bỏo cỏo sau đú, Han và Baker (1994) đó khẳng

định rằng nhu cầu lysine tiờu hoỏ cho sức tăng trọng tối đa là 0,85% đối với gà trống và 0,78% đối với gà mỏị N hu cầu lysine cho sự hiệu quả chuyển đổi thức ăn tốt nhất cú cao hơn: 0,89% đối với con trống và 0,85% đối với con mỏị

N hu cầu tổng số axit amin chứa lưu huỳnh tăng lờn cựng với tăng mức protein trong khN u phần (Huyghebaert và CTV, 1994). Chất lượng của thịt được cải thiện đỏng kể khi tăng protein và cỏc axit amin chứa lưu huỳnh (Pack và Schutte, 1995; Schutte và Pack , 1995). Tuy

nhiờn, lượng axit amin chứa lưu huỳnh quỏ cao cú thể ảnh hưởng đến sự trao đổi chất hữu cơ của xương bởi vỡ cỏc axit amin chứa lưu huỳnh cú thể đúng vai trũ là nguyờn nhõn gõy bệnh mềm xương (Frank el,

1995). N hu cầu tổng số axit amin chứa lưu huỳnh từ 0,79 đến 0,86%

đối với khN u phần gà thịt và nhu cầu này khụng bị ảnh hưởng bởi mức protein của khN u phần (Kassim và Suwanpradit, 1996).

Do nhu cầu tuyệt đối về axit amin rất biến động, phụ thuộc vào cỏc yếu tố giống, tớnh biệt, mụi trường, quản lý, nuụi dưỡng, v.v... nờn xỏc định nhu cầu cỏc axit amin trong khN u phần của gà thịt dựa vào tỷ lệ tương đối của cỏc axit amin so với lysine, vỡ lysine thường là axit amin giới hạn thứ nhất trong khNu phần thức ăn của gà.

Cựng với cỏc axit amin khụng thay thế, gia cầm cũng cú nhu cầu nitơ phi protein để tổng hợp cỏc axit amin thay thế được. Do sự sinh trưởng của gà đạt mức cao nhất ở những khN u phần cú tỷ lệ protein thụ cao, nờn cú thể cho rằng đú chỉ là nhu cầu về protein thụ thực chất. Thay vào đú, do hầu hết cỏc khN u phần đều chứa một lượng nhất định cỏc axit amin tổng hợp được nờn gà thịt cú thể cú nhu cầu cỏc axit amin trong mạch peptid mà cỏc axit amin tự do khụng thể đảm bảo được (Surisdiarto and Farrell, 1991).

Bảng 6.5: hu cầu axit amin khụng thay thế cho gà thịt

(Larbier và Leelercq, 1992)

Axit amin Duy trỡ (mg/kgP/ngày ) Tăng trưởng (g/100g TT) Ly zin 82 1,49 Methionin 36 0,70 Cystin 24 0,46 Isolơxin 58 0,27 Try ptophan 10 0,27 Threonin 86 0,75

N hu cầu cỏc axit amin khụng thay thế so với lysine (N RC, 1994)

Axit amin Lysine Arginiờ Threoniee Valine Methionine Cystine

6.4.2.3. Qhu cầu về protein và axit amin của gà mỏi đẻ 6.4.2.3.1. Qhu cầu protein của gà mỏi đẻ

* N hu cầu protein cho duy trỡ

Protein rất cần thiết cho sự sống. Trao đổi protein xảy ra ngay cả khi cơ thể động vật khụng nhận được protein từ thức ăn. N hu cầu protein cho duy trỡ sự sống được xỏc định từ giỏ trị trao đổi chất của cơ thể và mối tương quan chặt chẽ với nhu cầu năng lượng cho quỏ trỡnh trao đổi cơ bản. Trung bỡnh 1Kcal năng lượng trao đổi cơ bản tạo ra được 2 mg N nội sinh trong nước tiểu (Bựi Đức Lũng, 1995).

Lượng N trong nước tiểu cú liờn quan chặt chẽ với khối lượng cơ thể và nhu cầu protein cho duy trỡ. Theo Scott (Trớch từ Bựi Thị Oanh,

1996), cỏch tớnh protein cho duy trỡ như sau:

N nước t iểu (mg) = 201 ì W0,75; trong đú W là khối lượng cơ thể (kg).

Lượng N thải qua phõn bằng 50% lượng N thải theo nước tiểu nờn tổng lượng N thải ra khỏi cơ thể là 201 + 100 = 301 (mg).

Lượng protein cho duy trỡ (Prm) sẽ được tớnh theo cụng thức: Prm = 301 ì W0,75

ì 6,25 1000 ì 0,55

Vớ dụ, một con gà mỏi cú khối lượng 1,8 kg thỡ lượng protein cần thiết cho duy trỡ là:

Prm = 301 ì 1,80,75

ì 6,25 = 5,3 g/ngày 1000 ì 0,55

Theo Oluyemi (1979), nhu cầu protein cho duy trỡ được tớnh theo cụng thức:

Prm = 0,0016 ì W (g) 0,55 Trong đú: Prm là protein cho duy trỡ (gam);

W là khối lượng cơ thể;

0,0016 là nhu cầu protein (g) cho duy trỡ 1 g W; 0,55 là hiệu quả sử dụng protein thức ăn.

N hư vậy, một gà mỏi nặng 1,8 kg thỡ lượng protein cần cho duy trỡ là:

Prm = 0,0016 ì 18000

= 5,2 g/ngày 0,55

* N hu cầu protein cho tăng trưởng

Sự phỏt triển của gà gắn liền với sự tớch luỹ protein trong cơ thể chỳng. Sự tớch luỹ xảy ra nhanh ở gia cầm non, sau đú giảm dần theo lứa tuổị Theo Bựi Đức Lũng (1995), nhu cầu protein cho tăng trưởng của gà cú thể tớnh theo cụng thức:

Prtt = Wc - Wo ì 0,18 0,64

Trong đú: Prtt là nhu cầu protein cho tăng trưởng (gam) Wo là khối lượng cơ thể lỳc ban đầu

Wc là khối lượng cơ thể lỳc kết thỳc 0,18 là hàm lượng protein trong thịt 0,64 là hệ số sử dụng protein

* N hu cầu protein cho sản xuất trứng

Bằng kết quả nghiờn cứu, Ivy và Gleaves (1976) cho rằng nhu cầu protein cho sản xuất trứng là 8,9 g/mỏi/ngày nếu gà đẻ 10% và 7,1 g/mỏi/ngày nếu gà đẻ 80%.

Protein chiếm 12% thành phần của trứng và hiệu quả sử dụng protein cho tổng hợp trứng là 55%, gọi Wt là khối lượng trứng thỡ nhu cầu protein để sản xuất một quả trứng (Prsx) là:

Prsx = 0,12 ì Wt 0,55

Vớ dụ, một quả trứng nặng 56g thỡ lượng protein cần thiết để sản xuất quả trứng đú là:

Prsx = 0,12 ì 56

= 12,2 gam 0,55

N hư vậy, nếu một con gà nặng 2,2 kg đẻ 45g trứng/ngày, tăng trọng 5 g/ngày thỡ tổng nhu cầu protein/con/ngày là:

N hu cầu Pr = 0,0016 ì 2200

+ 0,18 ì 5

+ 0,12 ì 45

= 0,17 g

0,55 0,64 0,55

Theo N guyễn Mạnh Hựng và CTV (1994), cú thể tớnh nhu cầu protein hàng ngày cho gà mỏi đẻ trong cỏc giai đoạn khỏc nhau (bảng 6.6).

Bảng 6.6: hu cầu protein hàng ngày của gà mỏi Leghorn trong 3 giai đoạn đẻ

Nhu cầu protein để

Lượng protein Giai đoạn I

(g/ngày)

Giai đoạn II (g/ngày)

Giai đoạn III (g/ngày)

Đẻ 1 quả trứng 5,6 6,0 5,3**

Protein duy trỡ/ngày 3,0 3,0 3,0

Protein sinh trưởng/ngày 1,2 0 0

Protein phỏt triển lụng/ngày 0,4 0,1 0,1

Tổng số 10,2 9,1 8,4

Hiệu suất sử dụng protein (%) 56,6 56,8 56,0 Nhu cầu protein hàng ngày (g) 18,0 16,0 15,0**

** N hu cầu protein cho tỷ lệ đẻ trứng 85%.

6.4.2.3.2. Qhu cầu về axit amin của gà mỏi đẻ

Axit amin là một trong những chất dinh dưỡng cú tầm quan trọng trong quỏ trỡnh tăng trưởng, tạo sản phN m trứng và nõng cao hiệu quả sử dụng thức ăn. Xỏc định đỳng nhu cầu axit amin cho từng đối tượng gia cầm sẽ mang lại h iệu quả kinh tế trong nuụi dưỡng.

Bảng 6.7: hu cầu axit amin khụng thay thế cho gà đẻ

(Larbier và Leelercq, 1992)

Axit amin Duy trỡ (mg/kgP/ngày) SX trứng (mg/1g trứng)

Ly zin 73 10,00 Methionin 31 4,77 Cystin 55 8,48 Isolơxin 67 7,97 Try ptophan 11 2.62 Threonin 32 6,9

Theo Thomas và Zuckerman (1986), nhu cầu lysine và methionine cho gà mỏi đẻ được xỏc định bằng cụng thức:

Lysine (mg/mỏi/ngày) = 0,04P + 8(p) + 12,6E

Methionine (mg/mỏi/ngày) = 0,037P + 4,5(p) + 5,39E Trong đú: P - Khối lượng cơ thể (g);

(p) - Tăng trọng bỡnh quõn (g/ngày); E - Sản lượng trứng bỡnh quõn (g/ngày)

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)