0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

ăng lượng trong thức ăn và nhu cầu năng lượng của gà

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 2 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 67 -73 )

- Tỷ lệ chết caọ

THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIA CẦM

6.4.1. ăng lượng trong thức ăn và nhu cầu năng lượng của gà

6.4.1.1. Cỏc dạng năng lượng của thức ăn gia cầm. Tỷ lệ giữa cỏc

dạng năng lượng của thức ăn được thể hiện qua hỡnh 6.2.

Hỡnh 6.2: Sơ đồ cỏc dạng năng lượng trong thức ăn gia cầm (Smith, 1993)

N ăng lượng là một trong những chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn.

N ăng lượng toả nhiệt tuỳ thuộc vào mụi trường nuụi dưỡng, thành phần dinh dưỡng của khNu phần và trạng thỏi, chức năng sinh lý của cơ thể (Vũ Duy Giảng, 1996).

Đối với gia cầm phõn và nước tiểu thải ra đồng thời, vỡ thế trong thực tiễn sản xuất giỏ trị năng lượng của thức ăn thường được biểu thị dưới dạng năng lượng trao đổị

Năng lượng thụ (18,0 KJ/g) (Gross enery - GE)

Năng lượng trong phõn (4,0 KJ/g) (Faeces energy - FE)

Năng lượng tiờu hoỏ (14,0 KJ/g) (Digestble energy - DE)

Năng lượng trong nước tiểu (1,0 KJ/g) (Urine energy - UE)

Năng lượng trao đổi (13,0 J/g) (Metabolizable energy - ME)

Năng lượng tỏa nhiệt (2,0-6,0 KJ/g) (Heat Inreament - HI)

Năng lượng thuần (7,0-11,0 KJ/g) (Net energy - NE)

Năng lượng cho duy trỡ

Năng lượng cho sản xuất

Theo Krazemen, trao đổi năng lượng trong 1 ngày đờm của gà cú khối lượng sống 2,0 kg, sản lượng trứng 250 quả/năm, như sơ đồ ở hỡnh 6.3.

Hỡnh 6.3: Sơ đồ cỏc dạng năng lượng trong thức ăn gia cầm (Krazemen, 1990)

6.4.1.2. Phương phỏp xỏc định năng lượng trao đổi trong thức ăn của gia cầm

Cụng thức tớnh năng lượng trao đổi (ME) trong thức ăn của gia cầm: ME = GE - (FE + UE)

Trong đú: ME là năng lượng trao đổi (Kcal/kg TĂ),

GE là năng lượng thụ;

FE là năng lượng trong phõn; UE là năng lượng trong nước tiểụ

N ăng lượng thụ trong thức ăn, trong phõn và nước tiểu được xỏc định bằng mỏy đo năng lượng (bomb calorimeter). Theo N guyễn Văn Thưởng (1992) và Vũ Duy Giảng (1996), kh i đốt cỏc chất hữu cơ trong bomb calorimeter, năng lượng thu được: 1 gam protein thu được 5,65 Kcal, 1 gam glu xit thu được 4,1 Kcal, 1 gam mỡ thu được 9,3 Kcal.

Năng lượng tổng số tiếp nhận từ thức ăn 460Kcal (1,93MJ)

Năng lượng thải ra theo chất bài tiết 100Kcal (0,42 MJ)

Năng lượng tiờu hoỏ 360Kcal (1,51 MJ)

Năng lượng thải theo nước tiểu 20Kcal (0,0 84 MJ)

Năng lượng trao đổi 340 Kcal (1,43 MJ)

Năng lượng cho duy trỡ 210Kcal (0,88 MJ)

Năng lượng cho sản xuất 130Kcal (0,54MJ))

Cú thể tớnh năng lượng trao đổi của thức ăn dựa vào thành phần hoỏ học của chỳng theo cụng thức:

ME = 34,76 ì mỡ + 15,25 ì protein thụ + 16,72 ì tinh bột + 11,43 ì đường Trong đú ME (MJ/kg) và mỡ, protein thụ, tinh bột và đường tớnh bằng %.

Cú thể xỏc định ME (chưa hiệu chỉnh) bằng cỏc cụng thức sau: ME (Kcal/kg) = 4,26X1 + 9,5X2 + 4,23X3 + 4,23X4

(Bựi Văn Chớnh và CTV, 1995)

ME (KJ/kg) = 17,84X1 + 39,78X2 + 17,71X3 + 16,95X4

(Qguyễn Văn Thưởng, 1992)

Trong đú, X1, X2, X3, X4 lần lượt là protein t iờu hoỏ, mỡ tiờu hoỏ, xơ tiờu hoỏ và dẫn xuất khụng đạm tiờu hoỏ (đơn vị tớnh : g/kg thức ăn).

6.4.1.3. Qhu cầu năng lượng của gà

Để cung cấp đầy đủ, cõn đối và chớnh xỏc khN u phần ăn cho gia cầm thỡ yếu tố đầu tiờn là mức năng lượng thớch hợp trong khNu phần. N ăng lượng cần thiết cho việc duy trỡ cỏc hoạt động, sinh trưởng và phỏt triển của cơ thể. Lượng năng lượng thừa so với nhu cầu sẽ được sử dụng khụng cú hiệu quả và tớch luỹ thành mỡ. Chi phớ năng lượng trong khN u phần gia cầm khoảng 45-55% tổng chi phớ (Qowland,

1978). Trong khNu phần gia cầm, nguồn năng lượng trước hết từ

carbohydrate, thứ đến là từ mỡ và cuối cựng là từ protein (Ewing,

1963). N ăng lượng rất cần thiết cho sự sinh trưởng của mụ bào, cỏc

hoạt động và duy trỡ thõn nhiệt. Vỡ thế, năng lượng là "ngọn lửa của sự sống".

6.4.1.3.1. Qhu cầu năng lượng cho duy trỡ

Trong tổng số nhu cầu về năng lượng, năng lượng cho duy trỡ chiếm tỷ lệ cao hơn (Singh, 1988). N ăng lượng cho duy trỡ bao gồm năng lượng cho cỏc hoạt động bỡnh thường và năng lượng cho trao đổi cơ bản.

N hu cầu năng lượng cho hoạt động bỡnh thường phụ thuộc vào mức độ hoạt động của con vật. Trong điều kiện nuụi dưỡng bỡnh thường, nhu cầu năng lượng cho hoạt động chiếm khoảng 50% so với nhu cầu năng lượng cho trao đổi cơ bản (Singh, 1988). Tổng chi phớ năng lượng cho trao đổi cơ bản của gia sỳc lớn cao hơn so với gia sỳc nhỏ, nhưng nếu tớnh 1 kg thể trọng thỡ gia sỳc càng nhỏ chi phớ năng lượng trao đổi cơ bản càng lớn. N hu cầu năng lượng cho trao đổi cơ bản /1kg thể trọng của gà cao gấp 3 lần so với bũ. N ăng lượng trao đổi cơ bản gắn liền với bề mặt của cơ thể, khụng phụ thuộc vào loài động vật và độ lớn của chỳng mà theo một mức chuN n là 1000 Kcal/ m2 bề mặt cơ thể (McDonald, 1988). N ếu tớnh diện tớch bề mặt bằng dm2 thỡ nú sẽ bằng khối lượng (kg) với số mũ trung bỡnh là 0,75. Khối lượng cơ thể (W) với số mũ 0,75 thành W0,75 được gọi là khối lượng trao đổị

Trong thực tiễn sản xuất, người ta thường tớnh nhu cầu năng lượng cho 1 kg khối lượng trao đổi (W0,75), trị số khoảng 70 Kcal (15%) và ớt biến động giữa cỏc loàị Đối với gà, nhu cầu ME cho trao đổi cơ bản cho 1kg thể trọng là 72 Kcal/ngày, cũn cho 1kg W0,75 là 86 Kcal/ngày (Mc Donald, 1988).

Singh (1988) đưa ra cụng thức tớnh nhu cầu năng lượng trao đổi cho duy trỡ như sau:

N ăng lượng thuần cho duy trỡ (N Em) = 83 ì W0,75

Trong đú W là khối lượng cơ thể (kg)

Vớ dụ: một con gà nặng 1,7 kg thỡ nhu cầu duy trỡ: N Em = 83 ì 1,7 ì 0,75 = 126 Kcal

N ăng lượng thuần cho duy trỡ chiếm 82% năng lượng trao đổi cho duy trỡ (MEm), vậy:

MEm = 126/0,82 = 154 Kcal

N ăng lượng cho hoạt động sống bỡnh thường bằng 50% năng lượng trao đổi cơ bản, tức là 77 Kcal.

6.4.1.3.2. Qhu cầu năng lượng cho sản xuất

* N hu cầu năng lượng cho tăng trọng:

Theo N guyễn Mạnh Hựng (1994), cứ 1 gam tăng trọng cần 4 Kcal, hiệu quả sử dụng năng lượng là 80%, do đú nhu cầu năng lượng cho tăng trọng/ngày là:

MEtt = Pt ì 4,0 0,8

Trong đú: MEtt - Qhu cầu ME cho tăng trọng/ngày

Pt - Số gam tăng trọng/ngày; 4,0 - Số Kcal/1g tăng trọng

0,8 - Hiệu quả sử dụng ME cho tăng trọng

Theo Bựi Đức Lũng (1995), cú thể tớnh nhu cầu năng lượng theo cụng thức:

MEtt = Pt (0,3 ì 5,7 + 0,05 ì 9,5) 0,82

Trong đú: MEtt - Qhu cầu ME cho tăng trọng/ngày;

Pt - Số gam tăng trọng/ngày; 0,3 - % protein trong thịt; 5,7 - Số Kcal/g protein; 0,05 - % mỡ trong thịt;

9,5 - Số Kcal/g mỡ; 0,82 - Hiệu quả sử dụng ME cho tăng trọng.

Trong thời kỳ sinh trưởng, nhu cầu năng lượng của gia cầm rất khỏc nhau, khụng chỉ do sự thay đổi về tỷ lệ năng lượng chuyển thành nhiệt mà cũn do sự thay đổi về số lượng năng lượng được tớch luỹ và sự phõn chia năng lượng tớch luỹ đú trong protein và mỡ (Mac Leod,

1990). Khi mức năng lượng ăn vào cao, khoảng 85% năng lượng tớch

trong mỡ và 15% năng lượng dự trữ trong protein. Khi mức năng lượng ăn vào thấp, một lượng mỡ cơ thể được huy động trong khi protein được tớch luỹ. Hệ số dự trữ năng lượng trong protein và trong mỡ ước tớnh tương đương 0,66 và 0,86 (Boekholt và CTV, 1994).

Sự thay đổi về việc tớch luỹ năng lượng và việc sinh nhiệt của cơ thể cho thấy rằng khi năng lượng trong khN u phần bị thiếu, sự cú mặt của vi sinh vật đường tiờu hoỏ rất cú lợi cho cơ thể do làm giảm hao tổn năng lượng, ngược lại khi năng lượng khN u phần được cung cấp

đầy đủ, hiệu quả sử dụng năng lượng giảm xuống do sự cú mặt của cỏc vi sinh vật nàỵ Vỡ vậy, cú thể kết luận rằng chớnh vi sinh vật đường tiờu hoỏ làm thay đổi quỏ trỡnh trao đổi năng lượng và giảm hiệu quả sử dụng năng lượng của gia cầm (Muramatsu và CTV, 1994).

* N hu cầu năng lượng cho sản xuất trứng

Theo Singh (1988), nhu cầu năng lượng để sản xuất 1 quả trứng gà Leghorn là 86 Kcal MẸ Theo N guyễn Mạnh Hựng và CTV (1994), nhu cầu năng lượng để sản xuất 1 quả trứng là:

MEsxt = (P ì 1,6) 0,8 Trong đú: P - Khối lượng của trứng (gam);

1,6 - Giỏ trị năng lượng của 1 gam trứng;

0,8 - Hiệu quả sử dụng năng lượng cho sản xuất trứng 6.4.1.3.3. Qhu cầu năng lượng tổng thể

* N hu cầu năng lượng cho gà tăng trưởng

Theo Wu và Han (1982), nhu cầu năng lượng của gà thịt là: (0-4 tuần tuổi) ME = 128,5 BW0,75 + 2,5 (W)

(5-10 tuần tuổi) ME = 128,5 BW0,75 + 3,8 (W) Trong đú: BW là k hối lượng cơ thể (kg);

(W) là tăng trọng (gam).

Theo Larbier và Leelercq (1993), nhu cầu năng lượng trao đổi cho gà broiler cú thể tớnh theo cụng thức:

ME (Kcal/ngày) = 100 W0,75 + 14,4 (Pr) + 11,0 (Lip) Trong đú: W là k hối lượng cơ thể (k g)

(Pr) là số protein tăng (g/ngày); (Lip) là số mỡ tăng (g/ngày)

Theo Hoàng Văn Tiến (1995), nhu cầu năng lượng gà thịt là: ME = [105 + 4,6(25 - T)]Pm0,75 + 10,4L + 14,0Pr Trong đú: ME là số Kcal ME cần thiết/con/ngày

Pm là khối lượng trung bỡnh (kg) L là lượng mỡ tớch luỹ (g/ngày) Pr là lượng protein tớch luỹ (g/ngày) T là nhiệt độ, nếu dưới 25oC

Trong trường hợp nhiệt độ cao hơn 25oC thỡ kết quả này sẽ thay đổi ở độ mọc lụng và lượng mỡ tớch luỹ dưới dạ

* N hu cầu năng lượng cho gà đẻ trứng

Theo N guyễn Mạnh Hựng (1994), nhu cầu năng lượng cho gà cú thể tớnh theo cụng thức:

ME = 5∆P + P(170 - 2,2T) + 2LE Trong đú: ME là số Kcal ME/con/ngày;

T là nhiệt độ mụi trường (oC); P là k hối lượng gà (kg);

P là tăng trọng bỡnh quõn (g/ngày); L là tỷ lệ đẻ (%);

E là k hối lượng trứng sản xuất ra (g).

Vớ dụ, gà mỏi nặng 1,59 kg, tăng trọng hàng ngày 3 g, tỷ lệ đẻ 80%, khối lượng trứng 62 g, nhiệt độ mụi trường 26,7oC, thỡ nhu cầu năng lượng sẽ là:

ME = (5 ì 3) + 1,59[170 - (2,2 ì 26,7)] + (62 ì 0,8 ì 2) = 292 Kcal ME/con/ngàỵ

Theo Hoàng Văn Tiến (1995), cú thể tớnh nhu cầu năng lượng cho gà như sau:

Gà Leghorn: ME = (170 - 2,2T)Pm + 5(P) + 2E Gà Rhode Island: ME = (140 - 2T)Pm + 5(P) + 2E Trong đú: ME là số Kcal ME/con/ngày

T là nhiệt độ mụi trường (oC) Pm là khối lượng gà (kg)

(P) là tăng trọng bỡnh quõn (g/ngày) E là k hối lượng trứng sản xuất ra (g/ngày)

Cụng thức trờn khụng tớnh đến sự khỏc nhau giữa cỏc cỏ thể về mức độ mọc lụng và cỏc hoạt động cơ bắp khi nuụi trong lồng hay trờn nền.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 2 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 67 -73 )

×