- Về cầu Thủy sản
5 Tiêu thụ Thủy sản vùng ĐBSCL Triệu tấn 0,40 0,46 0,
3.1.3. Định hướng phát triển kinh tế Thủy sản Việt Nam đến năm
Nam đến năm 2020
* Mục tiêu tổng quát:
Đến năm 2020 phấn đấu đưa ngành Thủy sản nước ta cơ bản trở thành một ngành công nghiệp, trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, có khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào kinh tế thế giới, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng biển, đảo theo hướng phát triển bền vững.
* Mục tiêu cụ thể:
+ Phấn đấu đến năm 2020 kinh tế Thủy sản góp từ 3,5 – 4,0% tổng GDP cả nước và từ 30 – 35% GDP trong khối nông – lâm – ngư nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu Thủy sản đạt 7 – 8 tỷ USD; Giải quyết tốt các vấn đề xã hội nghề các, cải thiện một bước đáng kể đời sống cộng đồng ngư dân. Tạo công ăn việc làm cho khoảng 5 triệu lao động nghề cá; thu nhập bình quân đầu người cao gấp 2,5 lần so với hiện nay [8, tr.36].
+ Hình thành một số trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá trọng điểm, xuất khẩu lao động, công nghệ phát triển Thủy sản.
+ Giải quyết cơ bản những vấn đề về bảo vệ, bảo tồn và phát triển nguồn lợi Thủy sản nội địa, vùng ven biển, ven bờ; Khai thác hợp lý và hiệu quả nguồn lợi hải sản xa bờ; Đảm bảo thực hiện các công ước và cam kết quốc tế về bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học.
+ Đưa nuôi biển thành nghề sản xuất quan trọng và có đóng góp lớn trong sản lượng Thủy sản cả nước.
+ Chỉ tiêu cụ thể:
Giai đoạn 2010- 2015
- Sản lượng tăng với tốc độ bình quân: 2,66%/năm
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu Thủy sản tăng với tốc độ bình quân 3,71%/năm
- Lao động nghề cá tăng bình quân 0,3%/năm
- Tổng sản lượng Thủy sản đạt 5,7 triệu tấn. Trong đó: Sản lượng ni trồng đạt 3,5 triệu tấn
Sản lượng khai thác hải sản đạt 2,0 triệu tấn Sản lượng khai thác nội địa đạt 0,2 triệu tấn
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 6,0 tỷ USD - Số lao động nghề cá năm 2015 đạt 4,8 triệu người [8, tr.37]
Giai đoạn 2015- 2020
- Sản lượng tăng với tốc độ bình quân: 3,29%/năm
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu Thủy sản tăng với tốc độ bình quân 4,56%/năm
- Lao động nghề cá tăng bình quân 0,9%/năm
- Tổng sản lượng Thủy sản đạt 6,7 triệu tấn. Trong đó: Sản lượng ni trồng đạt 4,3 triệu tấn
Sản lượng khai thác hải sản đạt 2,2 triệu tấn Sản lượng khai thác nội địa đạt 0,2 triệu tấn
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 7,0- 8,0 tỷ USD - Số lao động nghề cá năm 2020 đạt 5,0 triệu người [8, tr.37].
* Định hướng phát triển Thuỷ sản từ nay đến năm 2020 sẽ là:
Một là, công nghiệp hố, hiện đại hố đi đơi với chuyển dịch cơ cấu
để đảm bảo phát triển bền vững, hiệu quả. Ưu tiên xây dựng và hoàn thiện hạ tầng cơ sở nghề cá, coi trọng phát triển nguồn nhân lực để qua từng kế hoạch 5 năm đạt được các tiến bộ vững chắc, nhằm cơ bản công nghiệp hoá ngành theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Hai là, tăng cường quản lý để nghề khai thác thuỷ sản có sự tăng
trưởng hợp lý gắn với bảo vệ và phát triển nguồn lợi. Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản, khai thác mạnh các tiềm năng nuôi biển và các khu vực nước ngọt. Khai thác hợp lý tuyến nước lợ, kết hợp nuôi thâm canh hợp lý với phát triển nuôi sinh thái các đối tượng xuất khẩu. Giảm thất thoát sau thu hoạch gắn liền với áp dụng hệ thống thống nhất bảo đảm an tồn vệ sinh từ khai thác, ni trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Ba là, gắn xây dựng Thuỷ sản thành ngành sản xuất hàng hoá tập
trung, thống nhất với quản lý và phát triển theo vùng, phù hợp với cơ cấu kinh tế được quy hoạch cho các vùng, miền.
Bốn là, lựa chọn, phát triển và áp dụng các công nghệ sản xuất tiên
tiến, bảo đảm sức cạnh trạnh cao, đáp ứng các yêu cầu bền vững, các đòi hỏi của hội nhập nhưng cũng đồng thời phù hợp với khả năng đầu tư và đặc thù của nghề cá nhân dân.
Năm là, thông qua triển khai các chính sách đổi mới, đặc biệt là các
chính sách về thị trường, về các thành phần kinh tế và về đất đai, mặt nước để phát huy cao nhất tiềm năng và các nguồn lực cho phát triển ngành. Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tài trợ, các dự án quốc tế.
Sáu là, xây dựng cơ cấu thị trường và cơ cấu sản phẩm ổn định, vừa
quá trình hội nhập. Nâng dần tiêu thụ trong nước gắn với phát triển thị trường Thuỷ sản nội địa. Phát triển mạnh mẽ và đổi mới dịch vụ hậu cần nghề cá.
Bảy là, bảo đảm an toàn cho ngư dân đi biển. Giảm thiểu rủi ro về
người và tài sản do thiên tai, dịch bệnh hoặc do sự bất thường trong mua bán sản phẩm mà thị trường bên ngoài chi phối.