- Về cầu Thủy sản
5 Tiêu thụ Thủy sản vùng ĐBSCL Triệu tấn 0,40 0,46 0,
3.2.5. Giải pháp về khoa học – công nghệ và khuyến ngư
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học công nghệ của các lĩnh vực ngành theo định hướng chiến lược phát triển Thủy sản đến năm 2020.
Tiến hành nghiên cứu, chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến vào các lĩnh vực ngành Thủy sản, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Tổ chức điều tra, đánh giá lại nguồn lợi hải sản trên biển và trong các thủy vực nội địa làm cơ sở cho việc tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất phù hợp. Tổ chức đánh giá lại nhu cầu của công tác khuyến ngư theo các lĩnh vực ngành, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch kiện tồn bộ máy và hoạt động.
- Phát triển nhanh công nghệ về ni trồng Thủy sản theo hình thức thâm canh và cơng nghiệp, ni biển các nhóm đối tượng chủ lực.
Nghiên cứu xây dựng các mơ hình ni ln canh, xem canh và nuôi kết hợp nhiều đối tượng; hồn thiện mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến sinh thái nhằm đảm bảo an tồn về mơi trường sinh thái.
- Công nghệ xử lý nước thải của cơ sở/vùng nuôi Thủy sản tập trung; xử lý và tái sử dụng nền đáy ao ni tơm độc canh lâu ngày bị suy thối; xử lý nguồn nước cấp và giảm thiểu môi trường nước ao nuôi; công nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường.
- Ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong việc chọn, tạo giống mới và nuôi thương phẩm các đối tượng chủ lực; cải tạo môi trường, xử lý nước thải, chất thải rắn; phòng trị bệnh và phát triển nhanh các công nghệ lưu giữ tinh, trứng và phôi để chủ động vận chuyển và sản xuất con giống theo ý muốn ở các vùng miền.
Phát triển nhanh công nghệ sản xuất giống, nâng cao chất lượng giống và tạo giống mới các nhóm đối tượng chủ lực như cá Tra, tơm sú, tôm thẻ chân trắng, nhuyễn thể, cá biển.
Phát triển nhanh công nghệ trồng các loại rong, tảo ở vùng ven triều, trên biển, eo vịnh và vùng đất cát.
Tổng kết và nhân rộng các mơ hình ni tiên tiến cá Tra, tơm sú, tôm thẻ chân trắng, tơm hùm, các lồi nhuyễn thể và nuôi biển.
- Đánh giá các nhân tố kinh tế, kỹ thuật, nhân lực và xã hội nhằm chọn lựa các mơ hình ni trồng Thủy sản hợp lý và tối ưu cho các vùng miền và các hệ sinh thái khác nhau. Lựa chọn công nghệ tốt nhất cho nuôi trồng Thủy sản quy mô nhỏ của các hộ nghèo ở vùng nơng thơn là cần ít vốn đầu tư, rủi ro thấp và hoàn vốn nhanh.
- Hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu cơ bản, cơ sở và nghiên cứu ứng dụng nhằm phát triển nuôi trồng Thủy sản đa dạng và công nghệ cao.
Tăng cường nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ, các cơng nghệ mới về xử lý môi trường; chẩn đốn bệnh, các biện pháp phịng trừ dịch bệnh; công
nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học; thuốc ngư y, các hóa chất dùng trong ni trồng và xử lý mơi trường, công nghệ lưu giữ, bảo quản sống, vận chuyển sống; công nghệ bảo quản sau thu hoạch, chế biến các loại sản phẩm Thủy sản nuôi trồng.
Hỗ trợ nghiên cứu và thực hành, truyền bá các hình thức tổ chức sản xuất ni trồng Thủy sản mới nhằm giảm thiểu rủi ro và phù hợp với khả năng đầu tư của nông dân.
- Chuyển đổi, nâng cấp các tiêu chuẩn ngành về các đối tượng nuôi thành tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn quốc gia để phù hợp với yêu cầu quản lý; Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn mới trong nuôi trồng Thủy sản; Xây dựng quy chế công nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong nuôi trồng Thủy sản; đẩy nhanh việc ứng dụng kỹ thuật tiến bộ, sản xuất nhiều sản phẩm giá trị gia tăng, tạo khả năng cạnh tranh của hàng Thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Khuyến khích hình thành các trang trại cổ phẩn ni trồng Thủy sản trên cơ sở góp vốn bằng đất đai, kiến thức khoa học, giống hoặc các trang thiết bị cho nuôi trồng Thủy sản.