Thực hiện pháp luật về bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân; có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có chức năng

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về bảo vệ rừng ở tỉnhQuảng Ninh hiện nay (Trang 84 - 85)

- Tuân thủ pháp luật và chấp hành pháp luật về BVR ngày một tốt hơn.

3.2.1.5. Thực hiện pháp luật về bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân; có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có chức năng

dân; có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có chức năng thừa hành pháp luật về bảo vệ rừng

Pháp luật Việt Nam đã quy định, BVR là trách nhiệm của toàn dân, trực tiếp là các chủ rừng, đồng thời là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng dân cư thơn và của tồn xã hội. Thực hiện pháp luật về BVR phải quán triệt các quan điểm sau về trách nhiệm bảo vệ rừng.

Một là, BVR là trách nhiệm trực tiếp của các chủ rừng; phối hợp với

cộng đồng dân cư thơn sở tại, có sự hỗ trợ hiệu quả của cơ quan quản lý nhà nước về lâm nghiệp và chính quyền. Các chủ rừng phải tự tổ chức lực lượng BVR. Cộng đồng dân cư thôn là lực lượng tại chỗ quan trọng trong việc BVR.

Hai là, BVR là trách nhiệm của chính quyền địa phương và các cơ quan

bảo vệ pháp luật. Chủ tịch UBND các cấp phải tổ chức thực hiện BVR và chịu trách nhiệm nếu để xảy ra các vụ vi phạm Luật BV&PTR ở địa phương.

Ba là, phải coi trọng việc xây dựng và củng cố các lực lượng BVR

chuyên trách, bán chuyên trách của các chủ rừng và cộng đồng dân cư thơn để có đủ năng lực ứng phó nhanh chóng với những vụ vi phạm pháp luật BVR và và thiên tai.Từng bước tăng cường vai trò của các hiệp hội, của những người sản xuất, tiêu dùng lâm sản và sử dụng các dịch vụ từ rừng trong công tác BVR.

Bốn là, Kiểm lâm phải là lực lượng nòng cốt hỗ trợ cho các chủ rừng và các thơn xã, là lực lượng chính trong việc xử lý các vi phạm pháp luật về BVR; đồng thời tham mưu cho chính quyền các cấp trong cơng tác BVR. Đối với các xã có rừng, kiểm lâm địa bàn và cán bộ lâm nghiệp xã là cán bộ tham mưu trực tiếp cho Ủy ban nhân dân xã trong việc BVR. Lực lượng vũ trang

và các cơ quan bảo vệ pháp luật phải coi BVR là nhiệm vụ chính trị quan trọng, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt đối với rừng phòng hộ biên giới.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về bảo vệ rừng ở tỉnhQuảng Ninh hiện nay (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w