Các giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về bảo vệ rừng ở tỉnhQuảng Ninh hiện nay (Trang 86 - 89)

- Tuân thủ pháp luật và chấp hành pháp luật về BVR ngày một tốt hơn.

3.2.2.2. Các giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng

phịng cháy chữa cháy rừng là trách nhiệm của tồn xã hội. Chú trọng vai trò quản lý trực tiếp của chính quyền các cấp, quan trọng nhất là cấp xã, thôn, bản và đây là cấp sát dân, gần dân nhất.

Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ đảng từ Tỉnh uỷ đến cơ sở trong việc thực hiện BVR; Đảng lãnh đạo bằng các chỉ thị, nghị quyết phù hợp với đặc điểm tình hình BVR của các địa phương trong tỉnh để chính quyền, đồn thể, cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân thực hiện là một giải pháp có ý nghĩa tiên quyết để bảo đảm thực hiện pháp luật về BVR. Việc xây dựng Nghị quyết chuyên đề về BVR của Tỉnh uỷ Quảng Ninh trong giai đoạn 2010 đến 2020 và định hướng cho thời gian sau là một giải pháp quan trọng, cần sớm thực hiện để bảo đảm cho thực hiện pháp luật về BVR trên địa bàn.

3.2.2.2. Các giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vềbảo vệ rừng bảo vệ rừng

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Một nhà nước vững mạnh, có hiệu lực, phải là một nhà nước làm cho mọi người dân biết sống và làm việc theo hiến pháp và

pháp luật. Nhà nước pháp quyền chỉ phát huy hiệu lực của mình khi nó biết kết hợp giáo dục đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội và nhà nước.

Tất cả các hình thức thực hiện pháp luật là tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật về BVR chỉ có thể được thực hiện một cách đầy đủ, đúng đắn khi và chỉ khi các chủ thể thực hiện pháp luật biết được các quy định của pháp luật, đồng thời hiểu được mục đích, ý nghĩa, vai trị của pháp luật đối với đời sống xã hội. Điều đó chỉ có thể trở thành hiện thực khi thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong đó có pháp luật BVR. Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 đã xác định: “Coi trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ và phát triển rừng cho mọi tầng lớp nhân dân và Nhà nước dành kinh phí thích đáng cho nhiệm vụ chính trị quan trọng này” [10, tr.17].

Trong điều kiện trình độ dân trí miền núi, hải đảo cịn chưa cao; sự hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật, sự tôn trọng pháp luật của một bộ phận nhân dân cịn hạn chế; cơng tác BVR cịn phổ biến sự đơn thuần dựa vào bộ máy thi hành pháp luật của Nhà nước, chưa có sự tham gia rộng rãi của cộng đồng, thì việc nâng cao trình độ pháp luật cho nhân dân Quảng Ninh đang là vấn đề cấp thiết. Làm cho người dân người dân thấy rõ thực hiện pháp luật BVR là rất cần thiết; hình thành thói quen sống và làm việc theo pháp luật, hình thành tâm lý, tình cảm, thái độ khơng đồng tình, lên án những hành vi vi phạm pháp luật BVR, tự giác tuân thủ và chấp hành pháp luật BVR là giải pháp quan trọng để bảo đảm thực hiện pháp luật về BVR.

Là một hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật khơng thể tự có nhanh chóng ở mỗi con người, vì vậy để đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về BVR đối với mọi tầng lớp nhân dân; yêu cầu đặt ra là phải làm thế nào để mọi người dân đều hiểu rõ những quy định của pháp luật nói chung, các quy định của pháp luật BVR nói riêng.

Muốn đạt hiệu quả, việc tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật về BVR phải được tiến hành thường xuyên, có chất lượng, đặc biệt chú trọng việc tuyên truyền, phổ biến nội dung, tinh thần của các văn bản pháp luật bảo vệ và phát triển rừng mới ban hành, sử dụng đồng bộ các phương pháp, hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nhanh chóng nâng cao ý thức pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân với những nội dung sau:

Một là, đa dạng hố các hình thức tun truyền, phổ biến, giáo dục

pháp luật bảo vệ và phát triển rừng như “ sân khấu hố”, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, các buổi nói chuyện chuyên đề, hỏi đáp về pháp luật bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt chú trọng việc tun truyền, giải thích pháp luật thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng. Đa dạng hố hình thức tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ và phát triển rừng khơng có nghĩa là chúng ta tìm kiếm thêm nhiều hình thức và phương tiện mới, mà quan trọng hơn là sử dụng có hiệu quả và điều chỉnh các hình thức, phương pháp đang sử dụng cho phù hợp với thực trạng thực hiện pháp luật của tỉnh Quảng Ninh, tăng thêm chiều sâu của sự chuyển tải phù hợp với tình hình thực tế ở Quảng Ninh.

Hai là, đưa việc dạy và học pháp luật nói chung, pháp luật bảo vệ và

phát triển rừng nói riêng vào các ngành học, bậc học trong hệ thống giáo dục. Ở Quảng Ninh, việc dạy và học pháp luật đã từng bước đưa vào các ngành học, bậc học trong hệ thống giáo dục, tuy nhiên, nó cũng cịn bộc lộ một số hạn chế nhất định như: chương trình giảng dạy, giáo trình, đội ngũ giáo viên giảng về pháp luật chủ yếu kiêm nhiệm, khơng được đào tạo chun mơn về pháp luật. Chính vì vậy, phải sớm đào tạo chuẩn hố đội ngũ giáo viên, hồn thiện chương trình, có bộ giáo trình chuẩn, bài học chuẩn về pháp luật nói chung và pháp luật BVR nói riêng là nhu cầu bức xúc hiện nay.

Rất cần thiết có các chương trình phổ biến pháp luật BVR ngoại khố; cụ thể, hàng tháng hoặc quý, Kiểm lâm địa bàn các xã miền núi sẽ trực tiếp lên lớp giảng cho các em học sinh kiến thức pháp luật về BVR, các nội dung về BVR.

Ba là, cần có sự phối kết hợp chặt chẽ, quan tâm, chỉ đạo sát sao, đồng

bộ và có chất lượng của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, đặc biệt là cơ quan Kiểm lâm trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ và phát triển rừng với mọi tầng lớp nhân dân. Thực tế đã chứng minh rằng, ở đâu và khi nào có sự phối kết hợp đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các địa phương thì ở đó các văn bản pháp luật về BVR được phổ biến kịp thời, ý thức pháp luật về BVR của nhân dân được nâng lên, việc thực hiện pháp luật về bảo vệ rừng tốt hơn.

Để thực hiện được giải pháp này, cần thiết phải có nguồn kinh phí thích hợp. Trước hết, Luận văn đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh, theo thẩm quyền, ban hành quy định, các dự án trồng rừng trong tỉnh phải có ít nhất 5% kinh phí đầu tư dành cho tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR. Khi triển khai các dịch vụ từ rừng (thu tiền sử dụng rừng) cũng phải quy định trích tỷ lệ thoả đáng cho công tác này. Cơ quan Kiểm lâm là cơ quan tham mưu để chính quyền các cấp quyết định việc sử dụng nguồn kinh phí tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR sao cho phù hợp, đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về bảo vệ rừng ở tỉnhQuảng Ninh hiện nay (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w