ÁN TREO Ở TỈNH VĨNH PHÚC

Một phần của tài liệu Bảo đảm hiệu lực thi hành án treo ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 50)

đảm hiệu lực thi hành án treo ở tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, đến cuối năm 2008 có tổng diện tích tự nhiên 123.176,43 ha. Dân số hơn 1 triệu người, gồm người Kinh (khoảng 97 % dân số) và các dân tộc như Sán dìu, Dao, Cao Lan, Tày, Nùng, Hoa…(khoảng 3 % dân số). Tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và các tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên; là đầu mối các tuyến giao thông: đường bộ từ Hà Nội đi Phú Thọ và các tỉnh miền núi phía bắc: Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai; đường sắt Hà Nội- Lào Cai; thuận tiện đường hàng không quốc gia, quốc tế- sân bay Nội Bài; đường sông trên sông Hồng, sông Lô.

Đến cuối năm 2008, huyện Mê Linh sáp nhập vào thành phố Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc có 8 đơn vị hành chính cấp huyện gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và các huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với tổng số 138 xã, phường, thị trấn.

Từ khi tái lập tỉnh năm 1997, Vĩnh Phúc đã có bước tiến nhanh và đạt được những thành tựu to lớn, kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao (giai đoạn 1997– 2008 tăng trưởng bình quân trên 17% năm). Cơ cấu kinh tế từ một tỉnh chủ yếu là nông nghiệp, đến năm 2008 tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ đã chiếm trên 85 %; Thu nhập bình qn đầu người tăng từ 144 Đơ la năm 1997 lên 1.330 Đơ la vào năm 2008. Văn hố - xã hội, y tế- giáo dục phát triển, An ninh quốc phòng được giữ vững.

Một phần của tài liệu Bảo đảm hiệu lực thi hành án treo ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w