Vấn đề kiểm soát VSATTP trên cả nước nói chung và địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng là một trong những vấn đề ln nóng hổi được Đảng và Nhà nước quan tâm. Để kiểm soát tốt vấn đề VSATTP tỉnh Quảng Bình đã ban hành các văn bản chỉ đạo điều hành của Hội đồng nhân dân, UBND cấp tỉnh trong triển khai thực hiện chính sách pháp luật về ATTP.
Thực hiện Luật ATTP năm 2010; Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ATTP, UBND tỉnh đã ban hành các văn bản chỉ đạo các địa phương, đơn vị liên quan thực hiện nhiệm vụ đảm bảo ATTP. Xây dựng phương hướng hoạt động, kiện tồn, phân cơng nhiệm vụ cụ thể trong từng lĩnh vực, từng bước đưa công tác quản lý ATTP vào khuôn khổ thống nhất, cụ thể như:
Sở Y tế là cơ quan thường trực trong hoạt động đảm bảo ATTP trên địa bàn. Hàng năm tham mưu UBND tỉnh, Ban chỉ đạo VSATTP tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo các địa phương, đơn vị liên quan thực hiện nhiệm vụ đảm bảo ATTP, cụ thể như: Quyết định số 268/QĐ-UBND ngày 15/02/2012 về việc đổi tên và kiện toàn Ban chỉ đạo Vệ sinh ATTP tỉnh; Quyết định số 55/QĐ-BCĐ ngày 22/05/2012 về Quy chế làm việc của Ban chỉ đạo VSATTP tỉnh; thành lập Tổ giúp việc của Ban chỉ đạo Vệ sinh ATTP tỉnh; Chỉ thị số 03/CT-UBND ngày 14/3/2014 về việc tăng cường công tác đảm bảo ATTP trên địa bàn tỉnh Quảng Bình; Hồn thiện, sửa đổi, bổ sung các cơng bố bộ thủ tục hành chính trong lĩnh vực ATVSTP thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế Quảng Bình theo các Quyết định 947/QĐ-UBND ngày 26/4/2013; Quyết định 2009/QĐ-UBND ngày 23/7/2015; Quyết định 86/QĐ-UBND ngày 14/01/2016. Kế hoạch số 744/KH-UBND ngày 02/7/2012 của UBND tỉnh
Quảng Bình về việc thực hiện Chiến lược Quốc gia ATTP tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015; Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 05/01/2016 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc đảm bảo ATTP tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 - 2020.
Sở NN&PTNT đã tham mưu UBND tỉnh ban hành các văn bản: Quyết định số 3228/QĐ-UBND ngày 10/12/2008 về việc phê duyệt Đề án quy hoạch, xây dựng cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung giai đoạn 2008 - 2012; Quyết định 1774/QĐ-UBND về việc phê duyệt Kế hoa ̣ch triển khai Thông tư 14/2011/BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bô ̣ NN&PTNT quy đi ̣nh viê ̣c kiểm tra , đánh giá cơ sở sản xuất , kinh doanh vâ ̣t tư nông nghiê ̣p và sản phẩm nông lâm thủy sản ; Quyết định số 79/QĐ-UBND ngày 11/01/2013 về việc phê duyệt Đề án tăng cường năng lực quản lý chất lượng nông lâm thủy sản và muối giai đoạn 2013-2015 tỉnh Quảng Bình; Quyết định số 2956/QĐ- UBND ngày 22/10/2014 về việc phê duyệt đề án quy hoạch, xây dựng cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung giai đoạn 2014 - 2020; Kế hoạch số 1405/KH-UBND ngày 06/11/2014 về việc xây dựng và phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản tỉnh Quảng Bình; Kế hoạch số 358/KH-UBND ngày 13/4/2015 về Kế hoạch hành động năm VSATTP trong lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình.
Sở Công thương đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2176/QĐ-UBND ngày 07/8/2015 về việc phân cấp quản lý ATTP đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại Thông tư số 58/2014/TT-BCT ngày 22/12/2014 của Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Bên cạnh đó, Quảng Bình cũng đã thực hiện các giải pháp tổ chức, kiện tồn hệ thống cơ quan chun mơn về quản lý ATTP ở địa phương. Cụ thể hệ thống quản lý ATTP ngành y tế đã được hình thành từ cấp tỉnh đến cấp xã.
- Cấp tỉnh: Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm là cơ quan được giao chức năng thanh tra chuyên ngành về ATTP trực thuộc Sở Y tế, được thành
lập theo Quyết định số 25/2009/QĐ-UBND ngày 23/11/2009 của UBND tỉnh, gồm có 4 phịng chun mơn nghiệp vụ: Phịng Thanh tra, Phòng Đăng ký và Chứng nhận sản phẩm, Phịng Thơng tin truyền thông và Quản lý ngộ độc thực phẩm, Phịng Hành chính - Tổng Hợp. Nhân lực được biên chế hiện tại 20 người, gồm: Công chức: 11; viên chức: 6 và hợp đồng lao động: 03.
- Cấp huyện: Có 08 Khoa ATTP thuộc Trung tâm Y tế dự phòng các huyện, thành phố, thị xã chịu trách nhiệm tham mưu chuyên môn về lĩnh vực ATTP. Tổng số biên chế chuyên trách làm công tác ATTP ở cấp huyện là: 29 người.
- Cấp xã, các Trạm Y tế xã, phường, thị trấn: Có 01 cán bộ làm cơng tác kiêm nhiệm về ATTP. Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 159 cán bộ cấp xã kiêm nhiệm công tác ATTP.
Ngành Nông nghiệp: Nhiệm vụ quản lý nhà nước về chất lượng ATTP nông lâm thủy sản ở cấp tỉnh được phân công cho mô ̣t số đơn vị thực hiện , bao gồm: Thanh tra Sở và các Chi cục: Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Chăn nuôi - Thú y. Ở cấp huyện, xã đã thành lập Ban chỉ đạo VSATTP, tuy nhiên chưa có cán bộ chun trách thực hiện cơng tác quản lý chất lượng, ATTP. Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản được giao là đơn vị đầu mối, chịu trách nhiệm chính về chất lượng, ATTP trên địa bàn, với năng lực hiện có . Chi cục có 04 phịng chức năng : Phịng Hành chính , tổng hợp; Phịng Quản lý chất lượng ; Phòng Thanh tra, pháp chế và Phòng Chế biến, thương mại nơng sản. Chi cục có 12 biên chế thực hiê ̣n công tác quản lý nhà nước về chất lượng, ATTP.
Ngành Cơng thương có Sở Cơng thương hoạt động dưới 02 phòng (Phòng Quản lý Cơng nghiệp và Phịng Quản lý thương mại), Chi cục Quản lý thị trường.
Hiện nay, tỉnh Quảng Bình cũng như ba tỉnh miền Trung còn lại là Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế đang phải gánh chịu sự cố môi trường biển mặc dù đã xảy ra hơn 01 năm nay. Theo Bộ NN&PTNT, sự cố môi
trường biển từ tháng 4/2016 tại 04 tỉnh miền Trung là hết sức nghiêm trọng, gây thiệt hại hệ sinh thái biển và nguồn lợi hải sản, ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất, kinh doanh đời sống khoảng 510.000 người. Đã qua hơn 01 năm sau sự cố môi trường biển, hiện nay biển và ngư dân đã đang dần hồi phục trở lại. Du lịch tại tỉnh Quảng Bình trong quý 1/2017 đạt 609.000 lượt, đạt 96,88% so với cùng kỳ năm 2016 và đang trên đà tăng nhanh.
Quản lý ATTP trong sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, bảo quản thực phẩm tươi sống. Trong sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, bảo quản rau, củ, quả tươi và sơ chế. Về điều kiện đất canh tác, nguồn nước, địa điểm sản xuất, thu gom, sơ chế rau, củ, quả tươi đảm bảo ATTP.
- Đối với cơ sở sản xuất : Diện tích trồng rau tồn tỉnh 5.500 ha, năng suất bình quân 78,44 tạ/ha. Trong đó có 20,2 ha đã được công nhận đủ điều kiện sản xuất RAT theo hướng VietGAP. Về điều kiện đất canh tác, nguồn nước cơ bản đáp ứng các yêu cầu về ATTP.