Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật việt nam và thực tiễn áp dụng tại quảng bình (Trang 74 - 77)

- Khâu sơ chế, chế biến: Số lượng cơ sở sơ chế rau củ quả tươi có đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh còn hạn chế Việc sơ chế sản phẩm rau

2.3.4. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém

Ngân sách đầu tư cho công tác hoạt động VSATTP chưa đáp ứng với mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra. Kinh phí hoạt động chương trình mục tiêu quốc gia cắt giảm, nhiều hoạt động cần thiết khác không được triển khai.

Bộ máy tổ chức và cán bộ làm công tác VSATTP còn thiếu, chưa đồng bộ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công việc chưa đảm bảo yêu cầu.

Cán bộ làm việc trong lĩnh vực ATTP các tuyến, nhất là tuyến xã, phường vẫn còn thiếu về số lượng và thiếu kinh nghiệm trong việc triển khai các hoạt động. Cán bộ các tuyến còn thay đổi và kiêm nhiệm nhiều công việc nên ảnh hưởng đến việc triển khai các nhiệm vụ chuyên môn.

Các cơ sở thực phẩm thuộc tuyến thị xã, xã quản lý đa số có quy mơ nhỏ lẻ, làm ăn manh mún, thời vụ dẫn đến công tác quản lý chưa được chặt chẽ.

Một số địa bàn vùng cồn bãi, giao thơng liên lạc khó khăn nên chưa triển khai đồng bộ được các hoạt động thông tin, truyền thông. Một số xã, phường, các cấp ủy Đảng, chính quyền chưa thực sự quan tâm đến cơng tác này, cịn khốn trắng cho ngành Y tế. Cán bộ làm công tác VSATTP tuyến xã, phường kiêm nhi ệm nhiều việc nên việc tham mưu cũng như triển khai công tác đảm bảo ATTP tại địa phương chưa đạt kết quả cao.

Ng̀n kinh phí từ UBND các xã , phường phục vụ cho công tác hoạt động cũng như công tác truyền thông, thanh tra, kiểm tra tại các Trạm y tế xã, phường khơng có ảnh hưởng khơng ít đến chất lượng tở chức các đợt thanh , kiểm tra tuyến xã.

Kết luận chương 2

Trên cơ sở nội dung các quy định pháp luật đã nêu ở Chương 1, tác giả tiến hành nghiên cứu và phân tích thực trạng pháp luật kiểm soát VSATTP ở Việt Nam hiện nay và thực tiễn thi hành tại địa bàn tỉnh Quảng Bình. Trước khi đi vào nghiên cứu, tác giả có nghiên cứu q trình hình thành và phát triển của pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trải qua các giai đoạn phát triển và hoàn thiện thành Luật ATTP năm 2010. Tác giả đã tập trung phân tích làm rõ các quy định của pháp luật về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam như quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất kinh doanh thực phẩm và nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm; quy định về quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm; quy định về phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về

ATTP… Có thể thấy việc kiểm sốt VSATTP tại Việt Nam trong những năm qua đã có những quy định cụ thể cho các Bộ, ngành, đơn vị quản lý, nhằm khắc phục những thiếu sót cịn tồn tại của pháp luật kiểm sốt VSATTP. Vấn đề kiểm soát VSAATP được tác giả nghiên cứu từng biện pháp cụ thể để kiểm soát qua các nội dung nghiên cứu trong đề tài.

Qua việc nghiên cứu thực trạng các vấn đề về kiểm soát an toàn thực phẩm của Việt Nam để tác giả làm cơ sở đi vào nghiên cứu vấn đề kiểm soát VSATTP tại tỉnh Quảng Bình nói riêng. Qua các số liệu, bảng thống kê vấn đề ATTP tại Quảng Bình để thấy được những kết quả đạt được, những hạn chế, yếu kém chưa được khắc phục. Quảng Bình đã xây dựng được phương hướng hoạt động, kiện tồn, phân cơng nhiệm vụ cụ thể trong từng lĩnh vực, từng bước đưa công tác quản lý ATTP vào khuôn khổ thống nhất. Thơng qua kết quả phân tích, so sánh thực trạng các quy định của pháp luật về kiểm soát VSATTP hiện hành và thực tiễn tại tỉnh Quảng Bình giúp người đọc có cái nhìn tổng qt về thực trạng pháp luật và thực tiễn kiểm soát VSATTP, đồng thời qua phần đánh giá những vướng mắc, tồn tại từ pháp luật và từ thực tiễn để có căn cứ trong việc đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng giải quyết tranh chấp trong thời gian tới.

Chương 3

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật việt nam và thực tiễn áp dụng tại quảng bình (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)