II. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cao Su Sao Vàng và những nhân tố ảnh h-ởng.
3. Phân tích năng lực và những điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty Cao Su Sao Vàng.
2 Cty CS Đà Nẵng 20% 10% 2%
3 Cty CS Miền Nam 25% 18% 5%
4 Cty khác 25% 50% 83%
(Nguồn: phòng tiêu thụ bán hàng công ty Cao Su Sao Vàng)
3. Phân tích năng lực và những điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty Cao Su Sao Vàng. Cao Su Sao Vàng.
a. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty
Công ty Cao Su Sao Vàng hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị tr-ờng chế phẩm từ cao su song chủ yếu vẫn là săm lốp các loại và các sản phẩm nh- lót vành, yếm ôtô, curoa….Cầu đối với các sản phẩm của công ty đ-ợc coi là cầu thứ phát vì sản phẩm của công ty sẽ trở thành bộ phận, chi tiết của những sản phẩm hoàn chỉnh khác nh-: xe đạp, xe máy, ôtô và một số xe chuyên dụng
khác nh-: máy tuốt lúa,máy cày...Cũng chính vì vậy qui mô cơ cấu cũng nh- chủng loại sản phẩm săm lốp phụ thuộc vào sự biến đổi của thị tr-ờng của những loại xe đó. Tuy nhiên, các sản phẩm này là có thể thay thế có nghĩa là thời gian tồn tại và hoạt động của một chiếc xe dài hơn rất nhiều thời gian tồn tại của săm lốp hoạt động cùng với nó, đối với xe máy th-ờng chỉ trong vòng từ một đến hai năm ng-ời chủ ph-ơng tiện sẽ thay bộ phận săm lốp của xe. Nh- vậy nhu cầu về săm lốp phụ thuộc trực tiếp vào nhu cầu đi lại của con ng-ời.
Trong những năm gần đây thị tr-ờng về các ph-ơng tiện giao thông có những chuyển biến nhanh chóng cả về số l-ợng và chủng loại, vì vậy nhu cầu về các sản phẩm săm lốp là rất đa dạng và phong phú. Cơ cấu của thị tr-ờng này cũng đang có những chuyển biến rõ rệt thị tr-ờng xe máy không chỉ còn tập trung ở thành phố, thành thị mà còn bắt đầu phát triển mạnh ở các vùng nông thôn, do đó nhu cầu về săm lốp xe máy ở các vùng nông thôn cũng tăng nhanh.
b. Khả năng tài chính và cơ sở vật chất của công ty
Bảng 3: Thống kê tài sản của công ty tính đến cuối tháng 12 năm 2001 Đơn vị tính: tỷ đồng D- đầu kỳ 195,991 Tăng trong kỳ 44,734 Giảm trong kỳ 1,984 D- cuối kỳ 238,740 Giá trị hao mòn 80,414
(Nguồn: Phòng kế hoạch vật t- công ty Cao Su Sao Vàng)
Số tài sản tăng trong kỳ chủ yếu là do mua sắm các loại máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ. Năm 2001 công ty đẫ đầu t- mua thêm 3 dây chuyền công nghệ trong sản xuất các sản phẩm săm lốp xe máy và một số các bộ phận máy móc khác. Trang bị máy vi tính, điều hoà ở hầu hết các phòng, cải thiện, nâng cao môi tr-ờng làm việc của cán bộ công nhân viên.
Khi mới thành lập, hầu hết số máy móc thiết bị, công nghệ là do Trung Quốc và Liên Xô tài trợ. Đến nay, công ty đã từng b-ớc thay mới, bổ sung các máy móc thiết bị hiện đại để dần nâng cao chất l-ợng sản phẩm và năng suất lao động. Công nghệ sản xuất các sản phẩm cao su là công nghệ khép kín từ khâu sơ chế qua khâu chế biến. Tuy nhiên, công nghệ sản xuất của công ty ch-a mang tính đồng bộ cao, công ty cần thay dần những công nghệ cũ, lỗi thời bằng những công nghệ hiện đại để kịp thời thay đổi mẫu mã, chất l-ợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thay đổi trên thị tr-ờng. Song hầu hết số máy móc, dây
truyền công nghệ này hoạt động không hết công xuất. Công ty đã để lãng phí và ch-a biết khai thác hết khả năng hoạt động của nó. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do trình độ của công nhân viên ch-a cao, thiếu những kỹ s- giỏi, thiếu những công nhân lành nghề.
Bảng 4: Một số máy móc thiết bị chủ yếu của công ty
Đơn vị: 1000đ
STT Tên máy móc thiết bị
N-ớc sản xuất
Năm đ-a vào
sử dụng Nguyên giá
1 Máy luyện các loại TQ,VN,LX 1960,1975,1992 886.719
2 Máy cán các loại TQ 1976 615.861
3 Máy cuộn vải TQ 1961 6.900
4 Máy nén khí VN.Mỹ 1993,1996 191.695
5 Máy l-u hoá TQ.LX.VN 1965,1979,1993 2.152.425
(Nguồn: phòng kế hoạch vật t- công ty Cao Su Sao Vàng)
Là một công ty có qui mô hoạt động rộng lớn, công ty Cao Su Sao Vàng có khả năng tài chính t-ơng đối ổn định và đ-ợc coi là mạnh với vốn kinh doanh năm 2001 là 88, 518 tỷ. Trong đó vốn ngân sách là: 38,189 tỷ, vốn bổ sung là: 16,845 tỷ và vốn liên doanh là: 35,483 tỷ. Công ty hiện đang liên doanh với công ty cao su Inoue Việt Nam để sản xuất các sản phẩm săm lốp xe máy, liên doanh này đang hoạt động có hiệu quả.
Vốn đầu t- xây dựng cơ bản, đầu t- mua dây truyền công nghệ chủ yếu là vốn vay. Công ty vay từ các ngân hàng và một phần đ-ợc huy động từ cán bộ công nhân viên. Đầu t- TSCĐ năm 1999 là 61.084 triệu và năm 2000 là 42.165 triệu, giảm so với năm 1999 là 18.919 triệu hay chỉ bằng 69,03%. Năm 2001 là 44.734 triệu tăng so với năm 2000 là 2.569 triệu. Các dây truyền công nghệ đ-ợc nhập chủ yếu ở n-ớc ngoài: Anh, Đức và Trung Quốc.
Song nhìn chung tình hình tài chính cũng nh- cơ sở vật chất của công ty đ-ợc đánh giá là mạnh so với các đối thủ cạnh tranh ở trong n-ớc.
c. Chất l-ợng đội ngũ lao động
Khi mới thành lập công ty mới chỉ có 262 ng-ời, không có ai tốt nghiệp đại học, chỉ có hai cán bộ tốt nghiệp trung cấp. Đến cuối tháng 12 năm 2001 công ty đã có 2914 ng-ời, có 309 ng-ời tốt nghiệp đại học, và 184 ng-ời tốt nghiệp trung cấp. Tuy nhiên, số l-ợng nhân viên tốt nghiệp PT cơ sở vẫn còn khá cao 839 ng-ời chiếm 28% và số l-ợng công nhân viên tốt nghiệp PTTH là
1582 ng-ời chiếm 54,3%, điều đó chứng tỏ trình độ của cán bộ công nhân viên còn thấp. Song hầu hết số công nhân tốt nghiệp PTCS là làm các công việc nh- bảo vệ, lao công, các công việc lao động phổ thông. Còn số lao động tốt nghiệp PTTH chủ yếu làm ở các phân x-ởng sản xuất.
Trong mấy năm gần đây công ty không còn tuyển dụng lao động chỉ mới tốt nghiệp phổ thông nữa, mà chỉ tuyển những ng-ời đã qua đào tạo tay nghề, còn cán bộ quản lý là phải qua trình độ đại học hoặc cao đẳng. Đây là một b-ớc tiến mới trong việc tuyển chọn lao động để phù hợp với môi tr-ờng kinh doanh hiện nay, đòi hỏi cán bộ công nhân viên phải nắm bắt nhanh nhạy sự đổi mới của công nghệ, phải có trình độ hiểu biết, có tay nghề.
Song hiện tại công ty vẫn còn một số l-ợng động lao động có trình độ thấp, đây sẽ là một khó khăn lớn trong việc đổi mới công nghệ, khi mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển nhanh, nhất là trong hoạt động hội nhập nền kinh tế. Vì trình độ thấp nên việc nắm bắt các qui trình công nghệ, sự thay đổi của thị tr-ờng sẽ không đ-ợc tốt, ảnh h-ởng tới thời gian hoạt động của các dây truyền công nghệ và còn không tận dụng đ-ợc hết khả năng hoạt động của chúng.
Từ khi xoá bỏ bao cấp, công ty cũng có những thay đổi trong quản lý để phù hợp với cơ chế mới, Số lao động trực tiếp tăng còn số lao động gián tiếp thì giảm đáng kể. Công ty đã tinh giảm bộ máy tổ chức, quản lý, dần dần xóa bỏ bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả, lựa chọn đ-ợc những lao động có tay nghề, năng động, làm việc tốt.
Việc sử dụng lao động làm sao có hiệu quả đang là một vấn đề mà ban lãnh đạo công ty vẫn đang xem xét để tìm ra ph-ơng thức tốt nhất. Tuỳ vào từng thời kỳ, giai đoạn mà công ty có các hình thức tuyển dụng và quản lý sao cho phù hợp.