Phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố Quan hệ trong công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức tại các cơ quan ban ngành thuộc ủy ban nhân dân thành phố vĩnh long (Trang 56 - 57)

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,839

Biến thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến Tương quanbiến tổng

Cronbach’s

Alpha thang

đo nếu loại biến

QH1 10,28 2,876 0,828 0,724

QH2 10,27 3,474 0,605 0,823

QH3 10,34 3,391 0,573 0,837

QH4 10,27 2,892 0,697 0,786

Nguồn: Phỏng vấn 200 cán bộ công chức các cơ quan ban ngành thuộc UBND thành phốVĩnh Long năm 2016

Qua bảng 4.10 với 4 biến được đưa vào khảo sát, cho thấy giá trị Cronbach’S Alpha là 0,839 > 0,6 đạt yêu cầu của tác giả đề ra, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 đạt yêu cầu của nghiên cứu. Vì vậy tác giả sẽ giữ lại tất cả các biến quan sát để làm thang đo cho nhân tố này trong bước phân tích nhân tố tiếp theo.

4.3.3 Đánh giá kết quả thực hiện công việc

Nhân tố “Đánh giá kết quả thực hiện công việc” là kết quả làm việc của cán bộ công chức đáp ứng được yêu cầu mà tổ chức đó đặt ra. Kết giả làm việc được đánh giá thơng qua mức độ hồn thành công việc của cán bộ cơng chức theo các tiêu chí rõ ràng, thực hiện công bằng, việc đánh giá kết quả cơng việc cịn giúp cho cán bộ cơngchức phấn đấu làm việc tốt hơn.

Bảng 4.11. Phân tích Cronbachs Alpha nhân tố Đánh giá kết quả thực hiện công việc

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,817

Biến thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến Tương quanbiến tổng

Cronbach’s

Alpha thang

đo nếu loại biến

KQ1 10,52 2,854 0,655 0,761

KQ2 10,46 2,913 0,612 0,781

KQ3 10,51 2,754 0,620 0,778

KQ4 10,50 2,734 0,663 0,757

Nguồn: Phỏng vấn 200 cán bộ công chức các cơ quan ban ngành thuộc UBND thành phốVĩnh Long năm 2016

Qua bảng 4.11 với 4 biến được đưa vào khảo sát, cho thấy giá trị Cronbach’S Alpha là 0,817 > 0,6 đạt yêu cầu của tác giả đề ra, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 đạt yêu cầu của nghiên cứu. Vì vậy tác giả sẽ giữ lại tất cả các biến quan sát để làm thang đo cho nhân tố này trong bước phân tích nhân tố tiếp theo.

4.3.4 Trách nhiệm

Nhân tố “Trách nhiệm” là tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức với cơng việc của mình, giúp họ thấy được tầm quan trọng của mình phải có trách nhiệm duy trì và phát triển cùng cơ quan vượt qua khó khăn, bên cạnh đó cịn giúp cán bộ cơng chức thấy được phẩm chất và ưu điểm của mình khi có trách nhiệm cao trong công việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức tại các cơ quan ban ngành thuộc ủy ban nhân dân thành phố vĩnh long (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)