Các kiểm định liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức tại các cơ quan ban ngành thuộc ủy ban nhân dân thành phố vĩnh long (Trang 61)

Kiểm định KMO 0,643

Giá trị Sig. Của kiểm định Bartlett 0,000

Tổng phần trăm phương sai trích (Cột Cumulative %) 68,478

Giá trị Eigen 2,022

thuộc UBND thành phốVĩnh Long năm 2016

Qua bảng 4.18 cho thấy giá trị như sau:

- Kiểm định KMO = 0,643, thỏa điều kiện 0,5 < KMO < 1. Điều này có nghĩa phân tích nhân tố khám là thích hợp cho dữ liệu thực tế.

- Kiểm định Bartlett có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là các biến quan sát

có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

- Tổng phần trăm phương sai trích (Cột Cumulative %) có giá 68,478 điều này có nghĩa là 68,478% sự thay đổi của nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát tạo nên nhân tố.

Ma trận xoay nhân tố có kết quả như sau: Bảng 4.19. Ma trận xoay nhân tố Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 LPL6 0,836 LPL5 0,836 LPL1 0,826 LPL2 0,822 LPL3 0,819 LPL4 0,809 MTLV3 0,833 MTLV4 0,829 MTLV5 0,818 MTLV1 0,816 MTLV2 0,809 HT1 0,817 HT3 0,767 HT4 0,766 HT2 0,755 HT5 0,708 CH3 0,779 CH2 0,764 CH1 0,737 CH4 0,721 CH5 0,721 QH1 0,923 QH4 0,869 QH2 0,734 QH3 0,722 KQ1 0,797 KQ3 0,791 KQ2 0,785 KQ4 0,781 TN3 0,904 TN1 0,895 TN2 0,887 CN1 0,921 CN3 0,885 CN2 0,884

Nguồn: Phỏng vấn 200 cán bộ công chức các cơ quan ban ngành thuộc UBND thành phố Vĩnh Long năm 2016

Qua bảng 4.19 cho thấy kết quả phân tích nhân tố với 35 biến quan sát được

phân tích thành 8 nhân tố và các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 đạt yêu

của tác giả đặt ra. Với các chỉ số trên có thể kết luận rằng mơ hình phân tích nhân tố có ý nghĩa thực tiễn. Vì vậy tác giả sẽ giữ lại tất cả các biến quan sát và 8 nhân tố

trên. Bảng 4.20. Ma trận trọng số Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 CH1 0,257 CH2 0,274 CH3 0,279 CH4 0,257 CH5 0,253 QH1 0,339 QH2 0,257 QH3 0,256 QH4 0,324 KQ1 0,313 KQ2 0,315 KQ3 0,314 KQ4 0,290 TN1 0,357 TN2 0,357 TN3 0,369 HT1 0,273 HT2 0,253 HT3 0,260 HT4 0,261 HT5 0,241 LPL1 0,201 LPL2 0,197 LPL3 0,196 LPL4 0,195 LPL5 0,200 LPL6 0,201

CB1 0,371 CB2 0,355 CB3 0,021 0,355 MTLV1 0,242 MTLV2 0,243 MTLV3 0,243 MTLV4 0,241 MTLV5 0,237

Nguồn: Phỏng vấn 200 cán bộ công chức các cơ quan ban ngành thuộc UBND thành phố Vĩnh Long năm 2016

Qua bảng 4.20 tác giả tiến hành đặttên nhân tố và viết phương trình nhân tố cho từng nhân tố.

- Nhân tố thứ nhất:

Bảng 4.21: Nhân tố Lương và chế độ phúc lợi

STT BIẾN

QUAN SÁT DIỄN GIẢI HỆ SỐ TẢI TRỌNG SỐ

1

LPL6 Chế độ phúc lợi, lương, thưởng trả

đúng thời hạn và thỏa đáng 0,836 0,201

2

LPL5 Anh/chị nhận được tiền thưởng trong

các dịp lễ, tết 0,836 0,200

3

LPL1 Cách thức trả lương của cơ quan là

hoàn toàn hợp lý 0,826 0,201

4

LPL2 Lương đảm bảo được cuộc sống

của người lao động và gia đình 0,822 0,197

5

LPL3

Chính sách khen thưởng có kịp thời, rõ rang và công khai, minh bạch

0,819 0,196

6

LPL4 Chế độ phúc lợi đa dạng, đầy đủ

và đúng đối tượng được hưởng 0,809 0,195

Nguồn: Phỏng vấn 200 cán bộ công chức các cơ quan ban ngành thuộc UBND thành phố Vĩnh Long năm 2016

Đây là nhân tố có mức ảnh hưởng mạnh thứ nhất. Từ bảng 4.21 ta thấy nhân tố này được tạo thành từ các biến quan sát LPL6, LPL5, LPL1, LPL2, LPL3, LPL4

đây là những biến quan sát đo lường cho nhân tố Lương và chế độ Phúc lợi ban đầu. Vì vậy tác giả quyết định giữ nguyên tên nhân tố là Lương và chế độ phúc lợi (LPL) và phương trình nhân tố được viết như sau:

LPL = 0,201LPL6 + 0,200LPL5 + 0,201LPL1 + 0,197LPL2 + 0,196LPL3 + 0,195LPL4

Từ phương trình trên cho thấy biến quan sát LPL6 “Chế độ phúc lợi, lương, thưởng trả đúng thời hạn và thỏa đáng” và biến LPL1 “Cách thức trả lương của cơ

quan là hoàn tồn hợp lý” có trọng số cao nhất, điều này có nghĩa là biến quan sát này

có tương quan cao nhất trong việc tạo nên nhân tố LPL hay có thể nói biến này có góp phần cao nhất trong việc tạo nên nhân tố này. Điều này phù hợp với thực tế cơng việc vì đây là nguồn thu nhập chính của họ. Lãnh đạo các cơ quan ban ngành không chỉ quan tâm đến thu nhập của cán bộ cơng chức mà cịn quan tâm đến yếu tố tinh thần như : khen thưởng kịp thời; chế độ phúc lợi đa dạng, đầy đủ; quan tâm đến đời sống của cán bộ công chức trong các dịp lễ tết, điều này làm tăng thêm tính đồn kết trong nội bộ và làm động lực cho cán bộ công chức làm việc hiệu quả hơn.

- Nhân tố thứ hai:

Bảng 4.22: Nhân tố Môi trường làm việc

STT BIẾN

QUAN SÁT DIỄN GIẢI HỆ SỐ TẢI TRỌNG SỐ

1

MTLV3 Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh,

rõ ràng 0,833 0,243

2

MTLV4 Khơng gian làm việc sạch sẽ, thống

mát 0,829 0,241

3

MTLV5 Khơng khí làm việc thoải mái, vui

vẻ 0,818 0,237

4 MTLV1 Mơi trường làm việc an tồn 0,816 0,242

5

MTLV2

Phương tiện và thiết bị cần thiết được trang bị đầy đủ để thực hiện

công việc một cách tốt nhất 0,809 0,243

Nguồn: Phỏng vấn 200 cán bộ công chức các cơ quan ban ngành thuộc UBND thành phố Vĩnh Long năm 2016

Từ bảng 4.22 ta thấy nhân tố này được tạo thành từ các biến quan sát

MTLV3, MTLV4, MTLV5, MTLV1, MTLV2 đây là những biến quan sát đo lường

cho nhân tố ý nghĩa cơng việc ban đầu. Vì vậy tác giả quyết định giữ nguyên tên nhân tố là Mơi trường làm việc (MTLV) và phương trình nhân tố được viết như sau:

MTLV = 0,243MTLV3 + 0,241MTLV4 + 0,237MTLV5 + 0,242MTLV1 + 0,243MTLV2

Từ phương trình trên cho thấy biến quan sát MTLV3 “Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng”và biến MTLV2 “Phương tiện và thiết bị cầnthiết được trang bị đầy đủ để thực hiện cơng việc một cách tốt nhất” có trọng số cao nhất là 0,243, điều

này có nghĩa là biến quan sát này có tương quan cao nhất trong việc tạo nên nhân tố MTLV hay có thể nói biến này có góp phần cao nhất trong việc tạo nên nhân tố này. Điều này góp phần nâng cao ý thức của cán bộ công chức và được trang bị thiết bị đầy đủ giúp cho cán bộ công chức làm việc đạt hiệu quả. Do đặc thù của công việc nên môi trường làm việc được cán bộ cơng chức quan tâm rất nhiều đó cũng là lý do mà

họ xem trong biến quan sát MTLV1 “Mơi trường làm việc an tồn” có trọng số cao 0,242 chiếm vị trí thứ hai trong việc góp phần tạo nên nhân tố MTLV này. Bên cạnh đó, cán bộ cơng chức cũng không thể nào không quan tâm đến khơng gian và khơng

khí làm việc đó chính là lý do có mặc biến quan sát MTLV4 “Khơng gian làm việc

sạch sẽ, thoáng mát” với trọng số 0,241 và MTLV5 “Khơng khí làm việc thoải mái, vui vẻ” với trọng số 0,237 trong việc góp phần tạo nên nhân tố MTLV. Khi được

Lãnh đạo quan tâm được làm việc trong một môi trường làm việc thoải mái với đầy đủ các trang thiết bị, thời gian làm việc được bố trí hợp lý, với khơng khí thoải mái, vui vẻ giúp cán bộ công chức đạt được nhiều hiệu quả cho công việc cao.

- Nhân tố thứ ba:

Bảng 4.23: Nhân tố Sự hứng thú trong công việc

STT BIẾN

QUAN SÁT DIỄN GIẢI HỆ SỐ TẢI TRỌNG SỐ

1

HT1 Công việc được phân cơng hiện tại

có phù hợp với chun mơn 0,817 0,273

2

HT3 Có thể cân bằng giữa cuộc sống cá

nhân và công việc tại cơ quan 0,767 0,260

3 HT4 u thích cơng việc của mình 0,766 0,261

4

HT2 Cơng việc có nhiều động lực phấn

đấu 0,755 0,253

5

HT5 Mức độ căng thẳng trong công

việc là vừa phải 0,708 0,241

Nguồn: Phỏng vấn 200 cán bộ công chức các cơ quan ban ngành thuộc UBND thành phố Vĩnh Long năm 2016

Từ bảng 4.23 ta thấy nhân tố thứ 3 được tạo thành từ các biến quan sát HT1,

HT3, HT4, HT2, HT5, những biến quan sát này thuộc nhân tố Sự hứng thú trong công việc. Từ điều này tác giả quyết định giữ nguyên tên nhân tố này là HT và phương trình nhân tố được viết như sau:

HT = 0,273HT1 + 0,260HT3 + 0,261HT4 + 0,253HT2 + 0,241HT5

Từ phương trình trên cho thấy biến quan sát HT1 “Cơng việc được phân cơng

hiện tại có phù hợp với chun mơn” có trọng số cao nhất là 0,273, điều này có nghĩa là biến quan sát này có tương quan cao nhất trong việc tạo nên nhân tố HT hay có thể nói biến này có góp phần cao nhất trong việc tạo nên nhân tố này. Điều này giúp cho cán bộ công chức phát huy được ưu điểm và năng lực của mình. Đứng thứ 2 là biến

quan sát HT4 “u thích cơng việc củamình” có trọng số 0,261 cao thứ hai trong việc

góp phần tạo nên nhân tố này. Lãnh đạo là người phải hiểu rõ họ đang đóng góp gì cho cơng việc chung và có thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và côngviệc tại cơ quan, đây cũng là lý do có mặt biến HT3, có trọng số 0,260. Đứng thứ 4 và thứ 5 lần lược là các biến HT2 “Cơng việc có nhiều động lực phấn đấu” có trọng số 0,253 và biến HT5 “Mức độ căng thẳng trong cộng việc là vừa phải”, có trọng số 0,241. Tạo sự hứng thú

trong công việc cho cán bộ công chức là một việc làm cần thiết nhằm nâng cao động lực làm việc. Tạo động lực làm việc nhằm tạo cho công việc gắn với một ý nghĩa cao hơn về sự thách thức và thành công. Nhưng thường đi kèm với thách thức luôn là sự căng thẳng. Lãnh đạo là người tạo ra những thách thức sao cho họ không quá căng thẳng khi nhận những thách thức mới.

- Nhân tố thứ tư:

Bảng 4.24: Nhân tố Cơ hội thăng tiến

STT BIẾN

QUAN SÁT DIỄN GIẢI HỆ SỐ TẢI TRỌNG SỐ

1

CH3 Có nhiều cơ hội nâng cao trình độ

chun môn 0,779 0,279

2

CH2

Công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho cán bộ công chức

được cơ quan chú trọng 0,764 0,274

3 CH1 Có nhiều cơ hội thăng tiến 0,737 0,257

4

CH4 Nội dung đào tạo rất bổ ích cho

cơng việc 0,721 0,257

5

CH5 Có nhiều cơ hội để phát huy năng

lực khi làm việc 0,721 0,253

Nguồn: Phỏng vấn 200 cán bộ công chức các cơ quan ban ngành thuộc UBND thành phốVĩnh Long năm 2016

Đây là nhân tố có mức độ ảnh hưởng khá mạnh đến động lực làm việc của cán bộ công chức. Từ bảng 4.24 ta thấy nhân tố thứ 4 được tạo thành từ các biến quan sát CH3, CH2, CH1, CH4, CH5, những biến quan sát này thuộc nhân tố Cơ

hội thăng tiến. Từ điều này tác giả quyết định giữ nguyên tên nhân tố này là CHTT và phương trình nhân tố được viết như sau:

CHTT = 0,279CH3 + 0,274CH2 + 0,257CH1 + 0,257CH4 + 0,253CH5

Đối với cán bộ cơng chức thì việc nâng cao trình độ chun mơn là việc được quan tâm chú trọng hàng đầu. Điều này được chứng minh bởi các cán bộ công chức thể hiện qua trọng số của biến quan sát CH3 “Có nhiều cơ hội nâng cao trình độ chun mơn” có trọng số cao nhất là 0,279 góp phần tạo nên nhân tố này.

Qua đây cho thấy cán bộ công chức ln cảm thấy được quan tâm và có nhiều cơ hội nâng cao trình độ, góp phần tạo cho họ gắn bó cơng việc của mình hơn. Ngồi cơng tác đào tạo, cán bộ cơng chức còn được tham gia các lớp huấn luyện để nâng cao trình độ và thu thập nhiều kiến thức, bên cạnh đó cịn giúp cho cán bộ cơng chức cảm thấy mình được quan tâm và chú trọng, điều này thể hiện qua biến quan sát

CH2 “Cơng tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho cán bộ công chức được cơ quan chú trọng” có trọng số 0,274 cao thứ hai trong việc góp phần tạo nên nhân tố này.

Cơng việc có nhiều cơ hội để mình thăng tiến hay khơng cũng góp phần quan trọng và trong phương trình nhân tố cho thấy biến quan sát CH1 “Có nhiều cơ

hội thăng tiến” và biến quan sát CH4 “Nội dung đào tạo rất bổ ích cho cơng

việc” có trọng số cao như nhau 0,257 chiếm vị trí thứ ba trong việc góp phần tạo

nên nhân tố CH này. Lãnh đạo cần có kế hoạch quy hoạch, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý nguồn, điều này càng kính thích động lực làm việc của họ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Bên cạnh đó, Lãnh đạo ln tạo cơ hội để cán bộ công chức được cảm thấy thoải mái phát huy năng lực làm việc của mình, điều này giúp cho họ làm việc đạt hiệu quả tốt nhất, thể hiện qua biến quan sát CH5 “Tơi có nhiều cơ

hội để phát huy năng lực khi làm việc” với trọng số là 2,53.

- Nhân tố thứ năm:

Bảng 4.25: Nhân tố Quan hệ trong công việc

STT BIẾN

QUAN SÁT DIỄN GIẢI HỆ SỐ TẢI TRỌNG SỐ

1

QH1 Ln có cảm giác được đối xử

công bằng 0,923 0,339

2

QH4 Thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý

kiến của mình lên ban lãnh đạo 0,869 0,324

3

QH2 Cơ quan luôn tạo điều kiện cho

những người mới phát triển 0,734 0,257

4

QH3 Lãnh đạo quan tâm đến đời sống

vật chất của cá nhân 0,722 0,256

Nguồn: Phỏng vấn 200 cán bộ công chức các cơ quan ban ngành thuộc UBND thành phốVĩnh Long năm 2016

Từ bảng 4.25 cho thấy nhân tố này được tạo thành từ các biến quan sát QH1,

QH4, QH2, QH3 đây là các biến thuộc nhân tố Quan hệ trong công việc nên tác giả

quyết định giữ nguyên tên nhân tố này là QHTCV. Phương trình nhân tố được viết như sau:

QHTCV = 0,339QH1 + 0,324QH4 + 0,257QH2 +0,256QH3

Từ phương trình trên cho thấy biến quan sát QH1 “Ln có cảm giác được

đối xử cơng bằng” đang có trọng số cao nhất với 0,339. Điều này có ý nghĩa biến

này góp phần quan trọng nhất trong việc tạo nên nhân tố này. Cho thấy cán bộ công chức ln được đối xử cơng bằng và bình đẳng, đó cũng là một yếu tố quan trọng để cán bộ cơng chức gắn bó lâu dài với cơng việc của mình. Đó chính là ngun nhân có mặt biến quan sát QH4 “Thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý kiến của mình lên

Ban lãnh đạo” với trọng số là 0,324 cao thứ hai trong nhân tố này. Trong môi

trường làm việc cán bộ công chức cảm thấy được đối xử công bằng thì họ mạnh dạng đề đạt đóng góp ý kiến của mình nhằm tạo mối quan hệ gần gũi giữa cán bộ công chức với ban lãnh đạo. Lãnh đạo cần phải mạnh dạng giao việc và luôn tạo

điều kiện cho những người mới phát triển, vì họ là những thế hệ tương lai, có những suy nghĩ sinh động và sử dụng kiến thức để phát huy hết năng lực của mình, từ đó có mặt biến quan sát QH2 “Cơ quan luôn tạo điều kiện cho những người mới phát

triển” với trọng số là 0,257 cao thứ ba trong nhân tố này. Bên cạnh đó, Lãnh đạo

cần phải đi sâu, đi sát, tìm hiểu những khó khăn đến đời sống của nhân viên, thăm hỏi khi ốm đau, thai sản, mua bảo hiểm con người cho từng cán bộ công chức tạo cho họ có cảm giác cơ quan là ngơi nhà thứ hai của mình, điều này cịn giúp họ an tâm trong cơng viêc, đó là biến quan sát thứ tư QH3 “Lãnh đạo quan tâm đến đời

- Nhân tố thứ sáu:

Bảng 4.26: Nhân tố Đánh giá kết quả thực hiện công việc

STT BIẾN

QUAN SÁT DIỄN GIẢI HỆ SỐ TẢI TRỌNG SỐ

1

KQ1

Việc đánh giá kết quả thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức tại các cơ quan ban ngành thuộc ủy ban nhân dân thành phố vĩnh long (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)