2.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT LIÊN QUAN NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI
2.2.1 Lý thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow
Lý thuyết của Maslow về sự phát triển cá nhân và động lực được công bố vào năm 1943. Theo Maslow, hành vi của con người bắt nguồn từ mong muốn thỏa mãn các nhu cầu cá nhân. Nhu cầu của con người được chia thành 5 bậc từ thấp (cấp thiết nhất) đến cao (ít cấp thiết), bao gồm : Nhu cầu sinh học - Nhu cầu an
toàn - Nhu cầu xã hội - Nhu cầu được tôn trọng – Nhu cầu tự thể hiện bản
thân. Tháp nhu cầu của Maslow được xây dựng dựa trên các giả định sau: (1) Nhu
cầu chính là cơ sở hình thành nên động cơ thơi thúc con người hành động. Con nười cố gắng thỏa mãn trước hết là những nhu cầu quan trọng nhất. Tuy nhiên, khi một nhu cầu đã được thỏa mãn thì nó khơng còn là động cơ hiện thời nữa và người ta lại cố gắng tìm cách thỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất tiếp theo. (2) Nhu cầu bậc cao chỉ xuất hiện khi nhu cầu ở bậc thấp hơn đã được thỏa mãn. Chẳng hạn, khi một
người sắp chết vì đói thì họ mong muốn tìm cách thỏa mãn thu cầu sinh lý, giải
quyết trước hết vấn đề đói. Trong thời điểm này họ hồn tồn khơng quan tâm xem
Hình 2.1: Tháp nhu cầu MASLOW
Theo thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow tác giả nhận thấy tiền lương,
phúc lợi, chính sách trong tổ chức, cơ hội thăng tiến, học tập bồi dưỡng, xây dựng mơi trường làm việc đồn kết nhằm nâng cao mức sẵn lịng làm việc của cán bộ cơng chức. Từ đó, tác giả đã áp dụng 5 nhu cầu (nhu cầu sinh học –nhu cầu an toàn – nhu cầu xã hội– nhu cầu được tôn trọng - nhu cầu tự thể hiện) vào nghiên cứu của mình, nhằm thỏa mãn các nhu cầu của cán bộ cơng chức và tìm được những nhân tố tác động mạnh mẽ đến động lực làm việc của cán bộ công chức tại UBND thành phố Vĩnh Long.