Đặc tính thích Đặc tính khơng thích
- Bới - Sợ gió lùa
- Đùa và làm theo nhau - Ẩm ướt
- Ăn cái mới, sỏi đá (30%) - Rét
- Ánh sáng, chạy nhẩy - Mặm
- Yên tĩnh - Độc ( thức ăn thiu, ẩm mốc)
- Tính bầy đàn cao - Sợ tối
- Chọn đôi giao phối - Ngột ngạt
- Khô, ấm, mát - Ồn ào
- Mổ cắn linh tinh - Nóng
Nguồn: Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Quỳnh Phụ, (2017) Gà ri lai là giống gà được tạo ra từ con lai giữa gà trống Ri với gà mái Lương Phượng (3 máu Ri – 1 máu Lương Phượng), có sức đề kháng cao, ít bị bệnh tật, thời gian tăng trưởng ngắn, thịt thơm ngon, cho trọng lượng đạt từ 1,8 – 2 kg/con.
Đặc điểm của gà ri lai: Sức đề kháng tốt, dễ ni, có đặc điểm đầu và chân nhỏ, lông vàng hoặc mơ đốm trắng, hình dáng giống gà ri, thịt vàng thơm, đã phát huy được lợi thế của hai giống gà về chất lượng và trọng lượng.
2.1.3.3. Đặc điểm kỹ thuật
Gà là một loại vật ni dễ thích nghi với mơi trường sống, dễ ni, có thể nuôi dưới nhiều phương thức khác nhau. Môi trường thích hợp với ni gà nhất là chuồng ni thống mát, sạch sẽ, nền chuồng không được ẩm ướt, luôn phải giữ khơ ráo, thống khí. Ngược lại, nếu mơi trường ni khơng thích hợp, gà dễ mắc bệnh và xảy ra đại dịch gây ra tổn thất rất lớn trên quy mô rộng khắp.
Với ưu thế cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao, phương thức chăn nuôi theo hướng bán công nghiệp (thả sân cát) đã được người chăn nuôi sớm chấp nhận. Đặc điểm của phương thức chăn nuôi này là việc áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào q trình chăn ni cùng với việc đầu tư đồng bộ về trang thiết bị cho sản xuất và mang tính chun mơn hoá cao trong sản xuất nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong chăn nuôi, cụ thể:
- Về chuồng trại và bãi chăn thả: Chuồng trại được thiết kế, xây dựng theo
qui mô lớn, phải đảm bảo ấm áp, khơ ráo trong mùa đơng và thống mát về mùa hè; diện tích chuồng nuôi không quá 8 con/m2; đáp ứng tốt cho việc sinh trưởng và phát triển của vật nuôi. Các điều kiện sống cho vật nuôi như chế độ ánh sáng, nhiệt độ, nước được cung cấp chủ động, khoa học và phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Chuồng ni với kích thước tương tự với gà thả vườn, kích thước tiêu chuẩn cao khoảng 1,5m, dài 2,5m, rộng 2m… Tuy nhiên không nên làm chuồng trên nền đất cát mà nên làm theo kiểu nhà sát để tránh nóng cho gà, tương tự như ni gà thả vườn, chuồng ni cần có hệ thống xử lý chất thải và đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh bằng cách khử trùng.
Người nuôi phải vệ sinh sau mỗi lứa nuôi, sát trùng chuồng nuôi và bãi thả 2 đến 3 lần trước khi nuôi. Chất độn chuồng trước khi nuôi cũng được khử trùng và đảm bảo khơng có mầm bệnh.
- Về kỹ thuật sân cát: Nên chọn bãi cát trống trải, tuy nhiên vẫn phải có cây cối xung quanh làm bóng râm che mát cho đàn gà. Xung quanh bãi cát vẫn nên được rào lại tránh các yếu tố tác động bên ngoài, nên sử dụng lưới thép B40 để rào cho chắc chắn. Lưu ý, cát được sử dụng trong chăn nuôi gà cần là cát đen thay vì cát vàng. Cát đen rẻ hơn và giữ ẩm tốt hơn cát vàng. Để đảm bảo chính xác thì bà con nên đo diện tích khu vực bãi chăn ni và lượng các dày khoảng 50cm trở lên. Đặc biệt, bà con cần chú trọng cứ từ 2 – 3 ngày cần tiến hành thay chất độn chuồng và sau một năm thì bà con thay cát một lần, do gà là loài động vật ưa cát nên thường xới cát dẫn đến lông gà bị rụng, bà con cần dọn dẹp thường xuyên, khi cát trong chuồng vơi đi thì bổ sung lượng cát mới.
- Về hình thức chăn ni: Trong phương thức chăn thả truyền thống, vật
nuôi được chăn thả tự do, mang nặng tính quảng canh tận dụng. Đối với chăn nuôi thả đồi, để đạt được hiệu quả kinh tế cao và hạn chế mức tối đa những ảnh hưởng bất lợi từ môi trường đến quá trình sản xuất nên đã sử dụng hình thức nhốt hoàn toàn trong giai đoạn đầu với hệ thống chuồng trại hiện đại nhằm chủ động về môi trường sống cho vật nuôi (trong giai đoạn này vật nuôi dễ bị mắc bệnh do môi trường mang lại).
- Thức ăn trong chăn ni gà: Thức ăn có vai trị vơ cùng quan trọng quyết định đến sự thành bại của việc chăn nuôi. Trong chăn nuôi thức ăn chiếm khoảng 70% giá thành sản phẩm. Chăn nuôi truyền thống trước đây thức ăn chủ yếu là tận dụng những phế phụ phẩm trong sinh hoạt hàng ngày, những sản phẩm này được chế biến thô sơ với thành phần dinh dưỡng thấp và không cân đối. Do vậy, kết quả
đạt được không cao, tăng trọng của vật nuôi kém và phát sinh nhiều bệnh dịch. Trong chăn nuôi gà đồi, nguồn thức ăn được lựa chọn rất kỹ, được xử lý và chế biến một cách khoa học với hàm lượng dinh dưỡng cân đối và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của vật ni cũng như với mục đích của q trình chăn ni. Thức ăn được lựa chọn trong chăn nuôi qui mô lớn theo phương thức bán công nghiệp là các loại thức ăn sạch, khơng có mầm bệnh, chủ yếu dưới dạng thức ăn đã được pha trộn hoàn chỉnh.
Về cách cho ăn, uống: Đối với giai đoạn gà con chưa thể thích nghi ngay với mơi trường cát nóng xung quanh, cần tiến hành ni chuồng hoặc thả rong để thích nghi với mơi trường. Cho đến giai đoạn gà dò thì tiến hành cho gà vào chuồng ni cát để dần dần thích nghi. Đặc thù của mơ hình ni cát khí hậu nắng nóng, nên làm lán treo thức ăn và nước uống cho gà, luôn luôn kiểm tra và bổ sung nước uống đầy đủ tránh tình trạng thiếu nước dẫn đến đàn gà bị stress là môi trường thuận lợi cho các loại bệnh phát triển. Gà nuôi cát cần được đảm bảo chất điện giải trong thức ăn để giảm thiệu khả năng bệnh tật, đây là mấu chốt cần lưu ý.
- Về con giống: Trong chăn nuôi con giống và thức ăn là yếu tố chính tạo nên giá thành và quyết định đến tính hiệu quả của q trình chăn ni. Về con giống tương tự cách chọn giống trong mơ hình ni gà thả vườn, giống gà phù hợp nhất là gà ta, vì đây là lồi ưa cát, cụ thể cách chọn như sau: Khối lượng cơ thể lớn (35 – 36g/con); Thể chất khỏe mạnh, hoạt bát, thân hình cân đối; Mắt gà mở to, láu lia. Chân cao, siêng chạy nhảy, khơng có khuyết tật… Đi và cánh gà áp sát vào thân; Đầu gà nên chọn con có đầu to cân đối, cổ dài và chắc; Mỏ to và chắc chắn, siêng ăn và xới đất. (Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Quỳnh Phụ, 2012).
- Về vốn đầu tư: Trong chăn nuôi gà trên cát, tập trung qui mơ lớn địi hỏi phải có một lượng đầu tư nhất định về vốn. Ngoài việc đầu tư xây dựng hệ thống chuồng trại hồn chỉnh, đầy đủ cịn cần một nguồn vốn khá lớn để mua con giống và thức ăn. Do vậy, mà phương thức chăn ni theo hình thức này cần có một sự đầu tư tập trung lớn về vốn cho sản xuất.
- Về thú y phịng bệnh: Trong chăn ni truyền thống do trình độ của các nhà chăn ni cịn thấp, hơn nữa do việc chăn ni chỉ mang nặng tính chất tận dụng những phế phụ phẩm trong sinh hoạt hàng ngày cho nên việc phòng trừ dịch bệnh hầu như không được quan tâm chú ý. Người chăn nuôi chỉ quan tâm tới vấn đề chữa bệnh cho vật nuôi khi dịch bệnh đã xảy ra, rất ít chú ý đến vấn đề phịng dịch. Điều này đã làm cho dịch bệnh lan rộng gây thiệt hại cho người chăn nuôi cũng như làm giảm hiệu quả của q trình chăn ni và mơi trường.