Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ri lai trên cát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển mô hình nuôi gà ri lai trên cát tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 94)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng phát triển mơ hình ni gà ri lai trên cát tại huyện Quỳnh

4.1.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ri lai trên cát

Bảng 4.24. Giá bán gà ri lai bình quân của các nhóm hộ và trang trại năm 2016

STT Nhóm hộ, trang trại Giá bán (1000đ/kg)

I Nhóm hộ

1 Hộ quy mơ nhỏ 64,8

2 Hộ quy mô vừa 65

3 Hộ quy mô lớn 65

II Trang trại 64,7

Để đánh giá được vai trò của ngành chăn ni gà thịt đối với cơng tác xố đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho người chăn ni, chúng tơi tiến hành phân tích kết quả, hiệu qủa kinh tế của chăn nuôi gà thịt của các hộ điều tra.

Do chăm sóc gà thịt sử dụng rất ít lao động (nhiều lần chăm sóc tuy nhiên thời gian chăm sóc/lần khơng nhiều) nên hiệu quả sử dụng lao động là khá cao tính bình qn 1 ngày cơng lao động là 8 giờ với mức tiền cơng bình quân là 160 nghìn đồngNghiên cứu cho thấy thị trường hiện nay đang mua gà ri lai với gà từ 64.000đ/1kg cho đến 65.000đ/1kg. Nhóm hộ quy mơ vừa và quy mơ lớn có giá bán cao nhất trong 3 nhóm hộ với 65.000đ/kg. Các trang trại có giá bán gà ri lai bình quân đạt 64,7.000đ/kg. Bình qn các nhóm hộ có giá bán gà đạt 64,900đ/kg.

Nghiên cứu cho thấy giá trị sản xuất 1000kg gà ri lai xuất chuồng của 1 hộ quy mô lớn cao hơn rất nhiều so với hộ quy mô nhỏ. Hộ quy mô lớn có GO đạt 505.732 nghìn đồng, trong khi đó hộ quy mơ nhỏ chỉ đạt 104.696 nghìn đồng. Cơng lao động gia đình giữa các nhóm hộ cũng có sự khác khau với hộ quy mơ nhỏ bỏ 408 công để sản xuất 1000kg gà ri lai xuất chuồng, hộ quy mơ lớn có tổng số cơng nhỏ hơn với 300 cơng được nhóm hộ này bỏ ra. Thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ quy mơ lớn khi sản xuất 1000kg gà ri lai xuất chuồng thu được 246.908 nghìn đồng cịn với nhóm hộ quy mô nhỏ chỉ đạt được 52.504 nghìn đồng. Qua các chỉ tiêu hiệu quả có thể thấy được nhóm hộ quy mơ trung bình có hiệu quả hơn các nhóm hộ cịn lại do hộ này tối ưu hóa được chi phí đầu vào cũng như giá bán sản phẩm ngang bằng với nhóm hộ quy mơ lớn.

Chỉ tiêu MI/IC của nhóm hộ quy mơ nhỏ đạt cao nhất với 1,38 lần cho thấy khi đầu tư 1 đồng IC thì nhóm hộ này sẽ thu lại được 1,38 đồng MI. Nhóm hộ quy mơ lớn có chỉ tiêu MI/IC thấp nhất với 0,97 lần cho thấy khi đầu tư 1 đồng IC nhóm hộ quy mơ lớn sẽ thu lại được 0,97 đồng MI. Chỉ tiêu MI/LĐ lại phản ánh ngược lại các chỉ tiêu về tài chính, chỉ tiêu MI/LĐ đạt cao nhất ở nhóm hộ quy mơ lớn với 705,45 nghìn đồng cho thấy khi bỏ ra 1 cơng lao động nhóm hộ quy mơ lớn sẽ thu được 705,45 nghìn đồng. MI/LĐ nhóm hộ quy mơ nhỏ thấp nhất với 128,69 nghìn đồng.

Chỉ tiêu MI/LĐ bình quân cho thấy với 1 công lao động khi sản xuất chăn nuôi được 1000kg gà ri lai xuất chuồng sẽ thu được 313,8 nghìn đồng.

Qua quy mơ các hộ có thể thấy được chỉ tiêu này có xu hướng tăng lên theo quy mơ.

Bảng 4.25. Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ri theo qui mô hộ chăn nuôi chăn nuôi

(Tính bình qn 1000kg gà xuất chuồng)

Diễn giải ĐVT BQ Quy mô

QMN QMV QML

I. Kết quả

1.1. Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 231.219,16 104.696,06 261.670,50 505.732,50

1.2. Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 110.342,80 52.185,19 109.313,40 255.506,64

1.3. Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 120.876,36 52.510,87 152.357,10 250.225,86

1.4. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 119.880,70 52.504,17 151.262,72 246.908,49

1.5. Lao động gia đình (V) Cơng 397,09 408 413 350

II. Hiệu quả

2.1. GO/IC lần 2,10 2,01 2,39 1,98 2.2. VA/IC lần 1,10 1,01 1,39 0,98 2.3. MI/IC lần 1,10 1,01 1,38 0,97 2.4. GO/LĐ 1000 đ 608,01 256,61 633,58 1444,95 2.5. VA/LĐ 1000 đ 291,49 127,90 264,68 730,02 2.6. MI/LĐ 1000 đ 313,80 128,69 366,25 705,45

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, (2017)

Nghiên cứu cho thấy đối với nhóm trang trại cho thấy giá trị sản xuất đạt được hàng năm rất cao với 9,24 tỷ đồng. Thu nhập hỗn hợp đạt được 5,3 tỷ đồng/năm. Chỉ tiêu hiệu quả GO/IC cho thấy đạt 2,44 lần thể hiện với 1 đồng IC bỏ ra trang trại chăn nuôi gà ri sẽ thu lại được 2,44 đồng GO. MI/IC của các trang trại đạt được 1,42 lần cho thấy với 1 đồng IC bỏ ra sẽ thu lại được 1,42 đồng MI.

Bảng 4.26. Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn ni gà ri đối với trang trại (Tính bình qn 1000kg gà xuất chuồng) (Tính bình qn 1000kg gà xuất chuồng)

Diễn giải ĐVT Trang trại

I. Kết quả

1.1. Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 9.246.225,24

1.2. Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 3.789.838,48

1.3. Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 5.456.386,76

1.4. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 5.366.386,76

II. Hiệu quả

2.1. GO/IC lần 2,44

2.2. VA/IC lần 1,44

2.3. MI/IC lần 1,42

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, (2017) Bảng 4.27. So sánh hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ri giữa hộ và trang trại

(Tính bình qn 1000kg gà xuất chuồng)

STT Diễn giải ĐVT Trang trại Hộ chăn nuôi

1 GO/IC lần 2,44 2,10

2 VA/IC lần 1,44 1,10

3 MI/IC lần 1,42 1,10

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, (2017) Qua so sánh các chỉ tiêu hiệu quả giữa trang trại và hộ chăn ni cho thấy nhóm trang trại hàng năm có hiệu quả hơn trong chăn nuôi gà ri lai. MI/IC của nhóm trang trại hàng năm đạt 1,42 lần cao hơn so với MI/IC của nhóm hộ chăn ni chỉ đạt 1,1 lần, cao hơn 0,32 lần. Như vậy có thể thấy được sản xuất quy mô trang trại đạt hiệu quả hơn, cần được khuyến khích phát triển sản xuất quy mô trang trại.

4.1.4. So sánh hiệu quả mơ hình ni gà ri lai trên cát và mơ hình ni gà H’mơng thương phẩm

Nhằm đa dạng hoá giống gà ở Thái Bình, góp phần tăng thu nhập cho người dân, Liên hiệp hội KH&KT tỉnh Thái Bình đã du nhập giống gà H’Mông ở vùng Tây Bắc về nuôi thử nghiệm tại hai huyện Thái Thụy và Vũ Thư, bước đầu, các mơ hình đã đem lại kết quả.

Mơ hình ni gà gà H’Mơng được triển khai thí điểm vào tháng 7/2016 với quy mơ 1500 con tại 03 hộ gia đình ở các xã Thụy Ninh và xã Tự Tân. Các hộ tham gia mơ hình chăn ni này, được hỗ trợ 100% chi phí về con giống, thức ăn (giai đoạn 0-4tuần tuổi, sau 4 tuần tuổi hỗ trợ 30%) thuốc thú y và được tập huấn kiến thức chăn ni, cách phịng chống bệnh tật cho đàn gà. Kết quả, sau 5 tháng ni, gà gà H’Mơng thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, khí hậu và phù hợp với phương thức chăn nuôi bán chăn thả của người dân địa phương; tỷ lệ gà sống tùy mơ hình, cao nhất đạt 98%. Đến nay, qua 03 tháng nuôi, gà mái đạt trọng lượng từ 1,0-1,2kg, gà trống đạt trọng lượng 1,1-1,3kg/con” (Liên hiệp hội KH&KT tỉnh Thái Bình, 2017).

Bảng 4.28. So sánh một số chỉ tiêu kỹ thuật giữa gà ri lai và gà H’mông

Diễn giải ĐVT Gà ri lai Gà H’mông

1. Tỷ lệ số con sống đến khi XC % 96,8 98

2. Số lứa chăn nuôi BQ/năm lứa 3,45 3

3. Thời gian chăn nuôi BQ/lứa ngày 94,20 115

4. Khối lượng BQ 1 con XC kg 1,72 1,25

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, (2017) Gà ri lai ni trên cát về số lứa chăn ni bình qn trên năm là 3,45 lứa cao hơn so với 3 lứa trên gà H’mơng. Tỷ lệ sống sót khơng phải là lợi thế của gà ri lai so với gà H’mơng do gà H’mơng là giống gà bản địa có đặc tính chịu bệnh cao với tỷ lệ sống sót 98% qua mơ hình thí điểm. Gà ri lai có thời gian nuôi đạt 94,2 ngày và ngắn hơn so với gà H’mông 20,8 ngày. Trong khi thời gian nuôi ngắn hơn so với gà H’mông nhưng khối lượng xuất chuồng của gà ri lai lại cao hơn với 1,72kg khi xuất chuồng cịn gà H’mơng chỉ đạt 1,25kg/con khi xuất chuồng.

Biểu đồ 4.4. So sánh giá bán thương phẩm giữa gà ri lai và gà H’mông Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, (2017) Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, (2017) Gà H’Mông dễ ni, ăn tạp, ít bị bệnh tật hơn so với gà ta do sức đề kháng cao, tốc độ lớn nhanh hơn gà ta trong điều kiện được chăm sóc tốt, hơn nữa, người dân có thể tận dụng các phụ phẩm có sẵn trong q trình thu hoạch mùa vụ làm thức ăn cho gà như rau muống, thân chuối, ngô, sắn, lúa…. Sức đề kháng của giống gà H’Mông cũng rất tốt, khả năng thích nghi rộng. Gà gà H’Mơng trưởng thành có tầm vóc trung bình, mào cờ đứng, màu đen hoặc màu xanh tím, da có màu đen nhạt, thịt đen, xương đen và phủ tạng đen. Hiện nay, gà gà H’Mông được mua với giá cao, khoảng 150.000 đồng/kg (gấp đôi giá gà ta), bởi lẽ thịt gà H’mông không những được dùng như nguồn thực phẩm bồi dưỡng cơ thể mà còn là vị thuốc chữa các bệnh về tim mạch, nên được người tiêu dùng ưa chuộng.

Qua tổng hợp số liệu cho thấy khi nuôi 1000 con gà, đối với gà H’mông sẽ cho giá trị sản xuất với 183,75 triệu đồng, gà ri lai cho 108,222 triệu đồng giá trị sản xuất. Tuy gà H’mông cho doanh thu cao hơn gà ri lai nhưng chăn nuôi gà ri lai sẽ tốn ít chi phí trung gian hơn so với gà H’mông. MI thu được từ nuôi 1000 con gà H’mông đạt 104,224 triệu đồng, đối với gà gi lai thu được MI đạt 58,204 triệu đồng.

Các chỉ tiêu hiệu quả cho thấy gà H’mơng có hiệu quả hơn so với gà ri lai nhưng không cao quá.

Bảng 4.29. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế chăn ni gà ri so với gà H’mơng H’mơng

(Tính bình qn 1000 con/hộ)

Chỉ tiêu ĐVT Gà ri lai Gà H’mông

I. Kết quả

1.1. Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 108.222,40 183.750,00 1.2. Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 49.897,22 79.389,50 1.3. Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 58.325,18 104.360,50

1.4. Khấu hao 1000 đ 120,50 135,80

1.5. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 58.204,68 104.224,70

II. Hiệu quả

2.1. GO/IC lần 2,17 2,31

2.2. VA/IC lần 1,17 1,31

2.3. MI/IC lần 1,17 1,31

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, (2017) Từ đây có thể thấy được đối với những vùng thu nhập chưa cao và muốn đầu tư phát triển sản xuất thì nên áp dụng mơ hình ni gà ri lai trên cát do chi phí đầu vào cũng như các chi phí trung gian thấp hơn so với gà H’mông.

4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH NI GÀ RI LAI TRÊN CÁT TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH GÀ RI LAI TRÊN CÁT TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH 4.2.1. Chủ trương, chính sách của Nhà nước

- Nhận thấy vị trí quan trọng của ngành chăn ni, đặc biệt là chăn nuôi gia cầm, ngay sau những năm sau đổi mới, nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển chăn ni nói chung và chăn ni gia cầm nói riêng đã đưa ngành chăn ni dần chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp; ngành chăn ni đã thực sự chuyển mình sang một giai đoạn phát triển mới, giai đoạn phát triển theo hướng hàng hóa với quy mơ ngày càng lớn và hiện đại. Người chăn nuôi dần chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang hướng chăn nuôi trang trại, gia trại.

Ngày 10/11/1998, Bộ Chính Trị đã ra Nghị quyết về vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn khuyến khích kinh tế hộ, hợp tác xã và trang trại chăn

nuôi quy mô vừa và lớn, chú trọng khâu giống và công nghiệp chế biến, thị trường xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi; thực hiện các biện pháp để nâng cao năng suất và hạ giá thành sản phẩm, đưa chăn ni thực sự trở thành ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp.

Thực hiện đường lối của Đảng và nhà nước, kinh tế hộ nông dân đã phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh mới trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Trên nền tảng kinh tế tự chủ của hộ nơng dân đã hình thành các trang trại được đầu tư vốn, lao động với trình độ cơng nghệ và quản lý cao hơn nhằm mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa và nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong nền cơ chế thị trường (Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Thủ tướng Chính phủ).

Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020. Với quan điểm phát triển ngành chăn ni trở thành ngành sản xuất hàng hóa, từng bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; Tổ chức ngành chăn nuôi theo hướng gắn sản xuất với thị trường, bảo đảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và cải thiện điều kiện an sinh xã hội, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và vệ sinh an toàn thực phẩm;

Những năm gần đây, quan điểm của Đảng và Nhà nước đã đưa ra là từng bước hồn thiện chủ trương, chính sách nhằm phát triển chăn ni nói chung và phát triển chăn ni gia cầm nói riêng. Vấn đề này được thể hiện rõ trong các văn bản của Chính phủ như: Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 của Thủ tướng chính phủ về Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 – 2020; Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính Phủ về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn....

Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 18/01/2012 của UBND tỉnh Thái Bình về việc Ban hành Quy định một số cơ chế, chính sách hỗ trợ tăng cường năng lực chủ động kiểm soát dịch bệnh trên gia súc, gia cầm ở tỉnh Thái Bình. Trong đó quy định ngân sách tỉnh hỗ trờ 100% kinh phí mua vắc xin tiêm phịng các bệnh nguy hiểm ở vật nuôi tại hộ gia đình; hỗ trợ cơng tiêm phịng vắc xin cúm gia cầm với mức hỗ trợ 200.000 đ/lần tiêm; hỗ trợ chi phí giám sát dịch bệnh, hoạt động chốt kiểm dịch, vệ sinh khử trùng tiêu độc hàng năm, ngân sách tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí hoạt động của các chốt kiểm dịch, 1005 kinh phí mua hóa chất dự phịng; ngồi ra cịn hỗ trợ kinh phí tun truyền trên các phương

tiện thông tin đại chúng về nang cao và tăng cường năng lực chủ động kiểm soát dịch bệnh trên gia cầm.

Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của UBND tỉnh Thái Bình về Ban hành quy định cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào một số lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn đến năm 2020. Trong đó tập trung hỗ trợ đầu tư vào lĩnh vực xây dựng cơ sở chăn nuôi lợn, gia cầm, xây dựng cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp. Về chính sách hỗ trợ: ưu đãi về đất đai, trong đó đơn giá thuê đất với mức thấp nhất của từng loại đất tương ứng theo quy định của tỉnh, miễn giảm một nửa thuế thuê đất, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp được miễn thuế th đất từ 11 đến 15 năm; Ngồi ra cịn hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở chăn ni, theo đó hỗ trợ 50% kinh phí giải phóng mặt bằng, hỗ trợ 50% lãi suất vay ngân hàng trong 02 năm kể từ ngày vay vốn.

Nghị Quyết số 05-NQ/HU ngày 26/4/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ về đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trang trại giai đoạn 2014 – 2020 theo hướng Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong đó nhấn mạnh mục tiêu chung là đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trang trại có áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, tập trung với quy mô lớn, chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm, xây dựng mơ hình chuỗi liên kết trong sản xuất, cung ứng thực phẩm an toàn, đủ sức cạnh tranh trên thị trường với các giải pháp như tuyên truyền nâng cao nhận thức và hành động, tăng cường công tác quản lý nhà nước về chăn nuôi,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển mô hình nuôi gà ri lai trên cát tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 94)