Tình hình vay vốn phục vụ cho chăn nuôi gà của các Trang trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển mô hình nuôi gà ri lai trên cát tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 89 - 91)

STT Diễn giải Trang trại SL (trang trại) CC (%)

1 Trang trại có vay vốn 14 100,00

2 Nguồn vay

- Ngân hàng 14 100,00

- Tín dụng 3 21,43

- Người thân 5 35,71

- Khác 1 7,14

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, (2017) Qua nghiên cứu cho thấy có 100% số trang trại có vay vốn thực hiện phát triển chăn ni trong đó có chăn ni gà. Nguồn vay chủ yếu của các trang trại đó là các ngân hàng thương mại với 100% số trang trại tham gia vay, ngồi ra cịn có một số nguồn vay như tín dụng với 21,43% số trang trại có vay, người thân với 35,71% số trang trại tham gia vay. Như vậy có thể thấy được nguồn vốn từ ngân hàng vẫn chưa giải quyết nhu cầu về vốn của các trang trại. Cần có những chính sách tài chính cởi mở hơn nữa để các trang trại đáp ứng nhu cầu về vốn vay phục vụ phát triển sản xuất và tái sản xuất.

4.1.2.5. Năng suất, sản lượng chăn nuôi gà ri lai

Để đánh giá được một cách chính xác về các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chúng tơi tiến hành điều tra 90 hộ có chăn ni gà ri lai với các qui mô chăn nuôi khác nhau được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.20. Một số chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật chăn nuôi gà ri lai của hộ nơng dân theo qui mơ

(Tính bình qn 1 hộ chăn ni)

Diễn giải ĐVT BQ Quy mô

QMN QMV QML

1. Số con chăn nuôi BQ/1 lứa con 640,35 315 671,15 1406,25 2.Số con xuất chuồng BQ/1 lứa con 581,52 288 639 1235 3. Tỷ lệ số con sống đến khi XC % 96,8 93,62 95,21 96,82

4. Số lứa chăn nuôi BQ/năm lứa 3,45 3,4 3,5 3,5

5. Thời gian chăn nuôi BQ/lứa ngày 94,20 95 92 95

6. Khối lượng BQ 1 con XC kg 1,72 1,65 1,8 1,8

7. SL thịt hơi XC BQ 1 lứa kg 1.024,18 475,2 1.150,2 2.223 8. SL thịt hơi XC BQ 1 hộ kg 3.575,15 1.615,68 4.025,7 7.780,5

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, (2017) Về số lứa chăn ni bình qn trên năm của 90 hộ điều tra là 3,45 lứa. Trong đó nhóm hộ chăn ni với qui mơ vừa có số lứa chăn ni bình qn trên năm lớn hơn nhóm hộ chăn ni với qui mơ nhỏ và qui mơ lớn. Cụ thể ở nhóm hộ chăn ni với qui mơ vừa số lứa bình qn/năm là 3,5 lứa, chỉ tiêu này đối với nhóm hộ chăn ni nhỏ là 3,40 lứa và nhóm hộ chăn ni với qui mơ lớn là 3,5 lứa.

Số con chăn ni bình qn/lứa của 90 hộ điều tra là 640,35 con trong đó nhóm hộ chăn ni với qui mơ vừa là 671,15 con, qui mô nhỏ là 315,0 con, qui mô lớn là 1.406,25 con. Cùng với qui mô, số con chăn nuôi tương ứng với sản lượng thịt hơi xuất chuồng bình qn/lứa của các nhóm hộ chăn ni lần lượt là 475,2 kg đối với qui mơ nhỏ; 1.150,2 kg đối với nhóm hộ chăn ni qui mơ vừa và 2.223 kg với nhóm hộ chăn ni qui mơ lớn.

Nguyên nhân là do số lứa chăn ni trên năm của nhóm hộ chăn ni qui mơ vừa có số lứa chăn ni trên năm là lớn nhất so với nhóm hộ chăn ni qui mơ nhỏ và qui mơ lớn là do nhóm hộ chăn nuôi qui mô vừa đã tận dụng hết diện tích đất vườn để chăn thả với số con ni/lứa phù hợp, kết hợp tốt các qui trình kỹ thuật trong chăn nuôi gà ri lai dẫn đến hiệu quả kinh tế cao hơn các qui mô cịn lại. Cịn đối với nhóm hộ chăn ni với qui mơ nhỏ đã không tận dụng hết những điều kiện về diện tích đất đai, kỹ thuật trong chăn ni tức là chăn nuôi

nhỏ lẻ, manh mún không tập trung, nhóm hộ chăn ni với qui mơ lớn là do số lượng con chăn ni lớn lên tới 1.406 con/lứa. Từ đó, việc tăng hệ số quay vịng trong chăn ni gà ri lai (số lứa/năm) là khó khăn hơn nếu khơng đủ diện tích chăn thả và điều kiện để đầu tư cho chăn ni. Tuy nhiên, số gà thịt ni bình quân/lứa là khá khác biệt, gấp gần 2 lần với chỉ tiêu này của hộ chăn nuôi với qui mô vừa và gấp 6 lần với nhóm hộ ni qui mơ nhỏ... dẫn đến hiệu quả trong chăn nuôi gà ri lai khơng bằng nhóm hộ chăn ni qui mơ vừa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển mô hình nuôi gà ri lai trên cát tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 89 - 91)