(Tính trên 100kg thịt hơi) ĐVT : nghìn đồng Chi Phí QML QMV QMN 1. Thức ăn 2611,34 2560,10 2407,08 2. Con giống 476,30 471,02 473,41 3. Thú y 39,08 36,62 31.61 4. Điện năng 17,87 17,08 12.5
5. Lao động thuê ngoài 0 0 0
Chi phí trung gian 3.144,59 3.084,82 2.924,6
6. Khấu hao TSCĐ 65,34 58,35 52,08
Tổng chi phí 3.209,93 3.143,17 2.976,68
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)
Số hộ điều tra được phân theo quy mô, các nhóm hộ khác nhau có thể có chi phí bình quân khác nhau do sự khác nhau về việc sử dụng các yếu tố đầu vào mà ở đó quy mô chăn nuôi giồng nuôi... sẽ có sự ảnh hưởng lớn đến sự sai khác đó.
Nhìn vào bảng 4.9 ta thấy chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất của hộ nông dân (trên 80%). Nhóm hộ nuôi có quy mô lớn đầu tư cho thức ăn lên đến 2611,34 triệu đồng, chiếm 83,73 % chi phí của hộ. Trong khi đó, nhóm hộ có quy mô vừa và nhỏ tỷ trọng thức ăn công
nghiệp chỉ chiếm lần lượt là 2560 nghìn đồng và 2407 nghìn đồng. Bên cạnh sử dụng thức ăn công nghiệp, các nhóm hộ thuốc QMV và QMN tận dụng một phần thức ăn rơi vãi và sẵn có trên cánh đồng. Khác với các vật nuôi khác, chi phí thú y và chi phí điện trong chăn nuôi vịt thịt thương phẩm tương đối ít so với các chi phí khác, chỉ chiếm gần 2% tổng chi phí.
Các hộ sử dụng 100% lao động gia đình. Về chi phí cho thú ý, phòng chữa bệnh cho vịt của hộ chăn nuôi ở QML là cao nhất so với nhóm hộ còn lại. Chi phí thú y cho chăn nuôi vịt thịt của các hộ QML là cao nhất. Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy do thói quen chăn nuôi người chăn nuôi QML sẽ cẩn thận trong công tác khử trùng tiêm phòng cho đàn vịt vì một khi vịt bị mắc bệnh sẽ dễ lây lan, khó kiểm soát.
c) Kết quả, hiệu quả chăn nuôi vịt thịt thương phẩm của hộ theo quy mô