- Các cơ quan khi Đại hội diễn ra:
1.3. Giới thiệu một số nét về cơ quan quản lý tài liệu các phông lưu trữ ĐHĐBTQ của Đảng
ĐHĐBTQ của Đảng
Theo Quy định số 270-QĐ/TW ngày 06 tháng 12 năm 2014 của Ban Bí thư Trung ương về Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam3, cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý tài liệu các phông lưu trữ ĐHĐBTQ của Đảng. Quyết định nhấn mạnh “Cục
Lưu trữ có chức năng giúp Chánh Văn phịng Trung ương Đảng tham mưu cho Trung
3 Thay thế cho Quyết định số 20-QĐ/TW ngày 23/9/1987 và Quy định số 210-QĐ/TW ngày 06/03/2009 của Ban Bí thư về Phơng Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam Bí thư về Phơng Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam
ương Đảng quản lý tập trung thống nhất tài liệu thuộc Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam; trực tiếp quản lý Lưu trữ lịch sử của Trung ương Đảng” [68, tr.2] trong đó
có tài liệu các kỳ ĐHĐBTQ của Đảng.
Từ khi được thành lập đến nay4 Cục Lưu trữ ln hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, bảo vệ, bảo quản an toàn và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ tại Kho Lưu trữ Trung ương. Hiện nay, Cục Lưu trữ có chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức được quy định tại Quyết định số 176-QĐ/VPTW ngày 24/03/2016 của Văn phòng Trung ương Đảng về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và chế độ làm việc của Cục Lưu trữ.
Theo Quyết định trên, Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng có chức năng, nhiệm vụ giúp Chánh Văn phòng Trung ương Đảng tham mưu cho Trung ương Đảng quản lý Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam; nghiên cứu, soạn thảo các văn bản chỉ đạo của Trung ương Đảng về công tác văn thư, lưu trữ và kiểm tra việc thực hiện các văn bản chỉ đạo của Trung ương; trực tiếp quản lý Kho Lưu trữ Trung ương; chỉ đạo, hướng dẫn thống nhất khoa học nghiệp vụ văn thư và lưu trữ đối với các cơ quan, tổ chức đảng và tổ chức chính trị - xã hội; thực hiện nhiệm vụ Lưu trữ cơ quan của Trung ương Đảng và Văn phòng Trung ương Đảng.
Để đảm bảo thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ trên, Cục Lưu trữ đã thành lập các phòng chức năng giúp thực hiện từng mảng việc. Đến nay tổ chức bộ máy Cục Lưu trữ như sau:
+) Lãnh đạo Cục Lưu trữ gồm Cục trưởng, một số Phó Cục trưởng. +) Cục Lưu trữ có 7 đơn vị trực thuộc sau đây :
- Phịng Hành chính - Quản trị - Phòng Khoa học - Nghiệp vụ - Phòng Bảo quản - Phòng Thu thập - Chỉnh lý - Phòng Lưu trữ hiện hành - Phòng Khai thác 4
Thành lập theo Quyết định số 21-QĐ/TW ngày 23/9/1987 của Ban Bí thư TW trên cơ sở sáp nhập Vụ Lưu trữ Văn phòng TW và Cục Lưu trữ thuộc Viện Mác-lênin.
- Phòng Quản lý tài liệu điện tử (được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 25/09/2015) [69, tr.01, 02, 03].
Tiểu kết Chương 1
Trong quá trình hoạt động của từng kỳ ĐHĐBTQ của Đảng đã hình thành nên một khối lượng lớn tài liệu. Những tài liệu này phản ánh chân thực, khách quan và đầy đủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tài liệu các phông lưu trữ ĐHĐBTQ của Đảng từ năm 1986 đến năm 2011 có nhiều đặc điểm riêng thể hiện tính xác thực của tài liệu. Trước hết, nó là một sản phẩm của lịch sử thể hiện ở hai phương diện hình thức và nội dung mà nó hàm chứa. Về hình thức, tài liệu được thể hiện bằng vật liệu giấy, ngôn ngữ, văn phong của thời kỳ 1986 - 2011. Về nội dung, tài liệu phản ánh về quá trình chuẩn bị, diễn biến và kết quả ĐHĐBTQ của Đảng, phản ánh lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội, lịch sử về tổ chức, lịch sử lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với đất nước và đặc biệt là phản ánh công cuộc đổi mới của Đảng trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, công tác xây dựng Đảng… Chúng được làm ra đồng thời với các hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng mà thông tin quá khứ chứa đựng trong tài liệu này đều không thể sửa chữa, thay đổi. Vấn đề này được thể hiện đầy đủ trong Cương lĩnh, các văn kiện Đảng của tất cả các kỳ ĐHĐBTQ của Đảng, trong mỗi kỳ Đại hội đều đánh dấu sự đổi mới về tư duy của Đảng trong từng vấn đề. Khi nghiên cứu từng vấn đề cụ thể sẽ cho chúng ta thấy sự thay đổi đó của Đảng ta là đúng đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta. Giá trị của những tài liệu các phông lưu trữ ĐHĐBTQ của Đảng giúp chúng ta nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp là lịch sử các kỳ ĐHĐBTQ của Đảng toàn quốc – cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng, cơ quan quyết định tồn bộ chủ trương, đường lối chính sách của đất nước trong vịng 5 năm hoặc dài hơn.. Và tồn bộ các giá trị này sẽ được chúng tôi lần lượt trình bày ở chương 2 của luận văn.
Chương 2