Xây dựng các chuyên đề nghiên cứu lịch sử Đảng bằng nguồn tài liệu các phông lưu trữ ĐHĐBTQ của Đảng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tài liệu các phông lưu trữ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng – Nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (giai đoạn từ 1986 đến nay) (Trang 93 - 94)

- Các cơ quan khi Đại hội diễn ra:

3.2.3. Xây dựng các chuyên đề nghiên cứu lịch sử Đảng bằng nguồn tài liệu các phông lưu trữ ĐHĐBTQ của Đảng

thể tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về xác minh, thẩm định tài liệu như xác minh về mật danh tên người, tên địa danh, về thời gian tài liệu, về thông tin trong tài liệu… Ngồi ra, Cục Lưu trữ có thể mời các nhà nghiên cứu lịch sử, những nhà ngôn ngữ học, sử liệu học… cùng tham gia.

3.2.3. Xây dựng các chuyên đề nghiên cứu lịch sử Đảng bằng nguồn tài liệu các phông lưu trữ ĐHĐBTQ của Đảng các phông lưu trữ ĐHĐBTQ của Đảng

Bên cạnh các biện pháp giúp phát huy tối đa giá trị của tài liệu lưu trữ thì Cục Lưu trữ có thể xây dựng các chuyên đề liên quan đến lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam bằng chính nguồn tài liệu các phông lưu trữ ĐHĐBTQ của Đảng. Khi xây dựng các chuyên đề này càng chi tiết và có càng nhiều tài liệu được tập hợp thì nội dung phản

ánh lịch sử của nguồn sử liệu này càng rõ nét và càng có hệ thống. Việc tập hợp, sưu tầm tài liệu lưu trữ theo chuyên đề chắc chẵn sẽ là một biện pháp tốt thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và các độc giả quan tâm. Chúng tôi nhận thấy các lãnh đạo Đảng hiện nay rất quan tâm đến các tài liệu lưu trữ, thấy được tầm quan trọng, vị trí, vai trị và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ Đảng trong việc xây dựng các nguồn sử liệu cho nghiên cứu lịch sử Đảng. Do đó theo chúng tơi nếu Cục Lưu trữ đề xuất vấn đề này chắc chắn sẽ nhận được ủng hộ từ lãnh đạo.

Chúng tôi cũng đồng ý với quan điểm cho rằng: trên thực tế, một số nhà nghiên cứu lịch sử còn chưa thấy hết tính ưu việt của nguồn sử liệu - tài liệu lưu trữ Đảng nói chung, tài liệu các phơng ĐHĐBTQ của Đảng nói riêng và chưa tạo cho mình một thói quen sử dụng tài liệu lưu trữ. Họ thường đánh đồng các tài liệu lưu trữ này với các nguồn sử liệu có độ chính xác thấp hơn như sử liệu ấn phẩm (sách, báo, tạp chí), thậm chí với cả sử liệu truyền miệng. Chỉ khi nào họ thấy cần phải xác minh thì mới tìm đến với tài liệu lưu trữ. Hơn nữa, trong việc đánh giá các cơng trình nghiên cứu sử học, các nhà sử học thường chưa thật nghiêm khắc xem xét tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn sử liệu được sử dụng. Điều này dễ tạo cho các nhà viết sử thói quen coi nhẹ, thậm chí tùy tiện trong việc thu thập, xử lý và sử dụng các nguồn sử liệu [53, tr.11, 12]. Vì vậy, trong thời gian tới Cục Lưu trữ phải làm tốt hơn công tác tuyên truyền cho việc sử dụng tài liệu lưu trữ Đảng vào các mục đích khác nhau, trong đó có mục đích nghiên cứu lịch sử dân tộc và lịch sử Đảng. Để làm được điều này thì Cục Lưu trữ cần

liệu các phông lưu trữ ĐHĐBTQ của Đảng như giới thiệu tài liệu, công bố tài liệu, tổ chức triển lãm, trưng bày tài liệu, xây dựng các chuyên đề nghiên cứu, giải mật tài liệu… để các nhà nghiên cứu, các độc giả quan tâm có thể nắm được những nguồn thơng tin tài liệu q báu, có độ tin cậy cao về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tài liệu các phông lưu trữ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng – Nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (giai đoạn từ 1986 đến nay) (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)