Thiền Uyển Tập Anh, tờ 11, bản trùng khắc Triều Lê, tháng 4, năm Vĩnh

Một phần của tài liệu 1222009162619 (Trang 38 - 39)

Thạnh, thứ 11, bài kệ thị tịch của Thiền Sư Viên Chiếu, câu thứ 3, thiếu chữ

Trong lị một cành hoa.

Và thiền sư Minh Trí (?- 1196), học trị của ngài Đạo Huệ, thơng minh, hiểu rõ tơng chỉ của kinh Viên Giác, Nhân Vương, Pháp Hoa và sách Truyền Đăng, dạy dỗ đồ chúng khơng biết mỏi mệt, Ngài đã diễn tả tư tưởng Sắc Khơng qua một dạng khơng ảnh mà cũng khơng hình, sắc thân chính là cái khơng ảnh, khơng hình ấy, qua bài kệ Thị Tịch như sau:

Tùng phong thủy nguyệt minh, Vơ ảnh diệc vơ hình

Sắc thân giá cá thị

Khơng khơng tầm hưởng thinh.10 Nghĩa là:

Giĩ tùng trăng nước tỏ

Khơng ảnh cũng khơng hình Sắc thân là cái đĩ

Khơng - Khơng tiếng vọng tìm.

Như vậy, ta thấy tư tưởng Khơng của Bát Nhã đã phát triển sâu rộng trong đời sống đạo, chiêm nghiệm đạo và chứng đạo của các thiền sưđời Lý và ngay cả hàng vua chúa như Lý Thái Tơng, Lý Thánh Tơn, Lý Nhân Tơng và Thái Hậu Ỷ Lan.

Và qua sự diễn đạt ngộđạo về Khơng, đã được các Thiền sư, cư

sĩ, Phật tửđời Lý đọc tụng và hành trì một cách cĩ hiệu quả trong

đời sống đạo của chính họ và đã ảnh hưởng đến những sinh hoạt nhất định của xã hội.

Đối với bản thân, tư tưởng Kim Cang Bát Nhã đã giúp cho họ

thấy rõ khơng những Ngã là khơng mà Pháp cũng khơng, và khơng những ý niệm về Ngã là khơng mà mọi ý niệm về pháp cũng khơng. Khơng những ý niệm về ngã đã khơng mà ý niệm về

vơ ngã cũng khơng và khơng những ý niệm về pháp là khơng cịn,

Một phần của tài liệu 1222009162619 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)