mà ý niệm về vơ pháp cũng hồn tồn vắng bặt. Như vậy, khi họ
nhận ra được sự thật đĩ và họ sống với sự thật đĩ, thì họ khơng cịn sợ hãi trước cái lẽ sống chết, cịn mất, thăng trầm của kiếp người hay những biến thiên của xã hội và cuộc đời.
Các Thiền sư, Vua chúa và Phật tửđời Lý cĩ nhiều thi kệ nĩi về
Lý tánh Bát Nhã, nĩi về Khơng, nĩi về Vơ ngã và Vơ pháp của kinh Kim Cang, nhưng ta chưa tìm ra được một bản kinh nào thuộc về Văn tự bát nhã, do các ngài chú giải hay dịch thuật cả,
điều này chắc chắn cĩ nhiều lý do, mà ta cần chiêm nghiệm và nghiên cứu, để cĩ thể thấy rõ được vấn đề.
Tuy nhiên, vào thời Lý, đất nước ta đã cĩ ít nhất là đến sáu bộ Đại Tạng Kinh được lưu hành, chắc chắn trong đĩ, các dịch bản kinh Bát Nhã như: Phĩng Quang Bát Nhã, do Ngài Vơ La Xoa dịch, vào thời Tây Tấn; Quang Tán Bát Nhã, do Ngài Trúc Pháp Hộ dịch, vào thời Tây Tấn; Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật, Tiểu Phẩm Bát Nhã Ba La Mật, Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, Bát Nhã Tâm Kinh, do Ngài Cưu Ma La Thập dịch, vào thời Diêu Tần; Đạo Hành Bát Nhã, do Ngài Chi Lâu Ca Sấm dịch, vào thời Hậu Hán; Đại Minh Độ Kinh, do Ngài Chi Khiêm dịch, vào thời Ngơ; Ma Ha Bát Nhã Sao Kinh, do Đàm Ma Ty Cộng Trúc Phật Niệm dịch, vào thời Tiền Tần; Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh, 600 cuốn, do Ngài Huyền Tráng dịch, vào đời Đường và rất nhiều kinh thuộc văn hệ Bát Nhã đã được các vị Pháp Sư khác, dịch từ
Phạn sang Hán vào thời Tống và trước Tống, chắc chắn các dịch bản này cũng đã được lưu hành tại Việt Nam vào thời Lý, làm nền tảng cho sự học tập, nghiên cứu, ứng xử và chứng ngộ cho Tăng ni phật tử bấy giờ, và nĩ là chất xúc tác, tạo nên sinh lực làm hưng vượng nền đạo đức tâm linh, văn minh, văn hĩa vàng son của dân tộc Việt Nam vào thời đại Nhà Lý.