Bias of views (diṭṭhi-āsava);

Một phần của tài liệu 1222009162619 (Trang 134 - 137)

thuyết, ý kiến... bao gồm cả cái cơ bản nhất, ngay cả một ví dụ trong đạo Phật, là dụ Chiếc bè pháp (Parable of the Raft). 106 Sự diệt tận của nghiệp (kamma-nirodha) chính là hàm ý dừng bặt các ý hướng tạo tác nên các ‘nghiệp báo’ (dị thục-vipākas) và quả (fruits; p: phala) khiến giữ con người trĩi buộc trong đời sống vơ minh, một dạng ý hướng tính vốn chỉ phát khởi trong tâm thức của chúng sinh chưa giác ngộ sáng suốt. Để thực chứng được niết-bàn, những ý hướng này phải dừng bặt. Đây là cái mà thực chất cĩ ý

nghĩa của dừng hẳn các tạo tác. Như trong Kinh Mahācattārīsaka

Sutta cho chúng ta biết, cĩ ba loại nghiệp (kammanta): tà nghiệp

(wrong action; micchā-kammanta) và hai loại chánh nghiệp (right action; sammā-kammanta). Cĩ dạng chánh nghiệp là hữu lậu,107 dính líu đến sự [tu tạo] phước đức (puđđā-bhāgiya), và ‘chín muồi trong đời sau’108 và cĩ loại chánh nghiệp là thánh hạnh (ariya), vơ lậu109 và xuất thế gian.110 Hai loại nghiệp sau khơng phải là tạo

nghiệp, và ý chí (will) do vậy, khơng gây ra hệ quả sẽ chín muồi trong luân hồi (saṃsāra). Sự khác biệt này giữa hai loại chánh nghiệp cịn được thấy trong các bản kinh khác. Khi được hỏi, ‘do đâu khi thực hành thiện giới (kusala-sīlas) mà được vơ lậu,’ Đức

Phật trả lời rằng khi ‘cĩ phẩm hạnh, cĩ đạo hạnh (sīlavant), chứ

106 M-N 1. 134—5.

Ở đây, Phật pháp được ví như chiếc bè mà người ta dùng để đưa mình từ

bờ bên nầy (luân hồi sinh tử–samsāra) đến bờ bên kia (niết-bàn). Khi đã

đến bờ bên kia rồi, chúng ta khơng cịn hệ luỵ vào chiếc bè nữa: ‘Cũng

vậy, này các tỷ-khưu, pháp mà Như Lai truyền dạy cũng giống như chiếc bè, với mục đích là để sang bờ bên kia, khơng phải vì mục đích nắm giữ. Nầy các tỷ-khưu, khi các ơng biết được Pháp ví như chiếc bè, thì các ơng

sẽ từ bỏ [sự chấp thủ] những hồn cảnh tốt lành, huống gì là những trường hợp xấu ác hơn.

107

affected by the biases; p: sa-āsava. 有漏 contaminated 108

* ripens in future rebecoming; p: upadhi-vepakka); 109

* without the biases; p: anāsava; 無漏 uncontaminated 110 * beyond the mundane world; p: lokuttara. M-N iii. 74.

khơng phải do khi thường trì giới (sīlamaya).’111 Nĩi cách khác, cĩ một dạng thiện nghiệp tương đương với loại thứ nhất của chánh

nghiệp, đĩ là tu chỉnh nhờ vào những nguyên tắc đạo đức như quy

định điều gì là tốt, điều gì là xấu. Nhưng, khi thực hành dạng thứ

nhất của chánh nghiệp, chúng ta cuối cùng sẽ trở thành người đạo hạnh, một sīlavant, là người tự tại đối với mọi lậu hoặc, ý hướng và hành vi tạo tác của người ấy vốn tự nhiên đều là đạo đức và

thiện lành chứ khơng phải do dựa vào những nguyên tắc đạo đức được quy định. Dạng thiện nghiệp thứ hai này , do vậy phải được

phân biệt với dạng việc lành ‘dựa vào nguyên tắc đạo đức,’ cĩ

nghĩa là dựa vào ý thức nỗ lực cấm chế những việc bất thiện. Khi

Đức Phật được gọi là viên mãn ‘các cảnh giới thù thắng’112 điều này cĩ nghĩa là các cơng hạnh của ngài khơng cịn tuỳ thuộc vào những nguyên tắc đạo đức được quy định hoặc những luật lệ cho

biết cái gì là thiện, tránh cái bất thiện, vì vốn tự bản chất đã là thiện rồi. Do vậy, khi Nietzsche nĩi rằng niết-bàn là trạng thái ‘tự tại đối với các nghiệp’ là do đã ‘vắng bặt mọi tham dục,’ chúng ta phải bổ sung rằng, đĩ là cảnh giới trong đĩ chỉ dừng bặt một loại hành

nghiệp nào đĩ, chứ khơng phải tất cả mọi hành nghiệp.

3.3. Ý NIỆM KHƠNG CỦA ĐƠNG PHƯƠNG – CÁI ĐƯỢC

GỌI LÀ NIẾT-BÀN

Trong đạo Phật, thực tế cĩ hai thuật ngữ chỉ cho niết-bàn, nirvāṇa và parinirvāṇa, tiếp đầu ngữ pari- cĩ nghĩa là hồn tồn

(complete) hay trọn vẹn (full). Cĩ nơi dùng hai nghĩa này đồng

nhau, nhưng cĩ nơi đặc biệt dùng nirvāṇa để chỉ cho sự chứng đạt tuệ giác (bodhi) hay Giác ngộ (Awakening), và parinirvāṇa để chỉ cho cảnh giới hay phi cảnh giới (non-state) thể nhập ngay khi chết

111

M-N ii. 27. 112

* Động từ căn là √per, chỉ cho sự chuyển dịch trọn vẹn về phía trước. (Rhys David)

của một người đã chứng niết-bàn.113 Do vậy, vấn đề là phải chăng mục tiêu tối hậu của đạo Phật là trở thành khơng hiện hữu (non-

existent), là cách mà Nietzsche hiểu, chính là chỉ cho parinirvāṇa. Cịn nirvāṇa, theo cách hiểu của Nietzsche, là đạt được ‘phúc lạc

trên trần thế,’114 là trạng thái hân hoan, tịch lặng, vắng bặt tham muốn,’115 trước khi rốt ráo thể nhập parinirvāṇa, ‘ý niệm khơng

của Đơng phương’ hay là tịch diệt vào ngay lúc chết.

Khi Đức Phật được hỏi rằng cĩ sự hiện hữu (state) hay khơng

hiện hữu (non-state) sau khi chết của một người đã chứng niết-

bàn, Đức Phật trả lời:

Nầy, Upasīva. Cũng giống như ngọn lửa bị sức giĩ mạnh thổi, ngon lửa ấy sẽ đi đến chỗ tận cùng, khơng thể nào ước lượng nỗi. Cũng vậy, vị ẩn sĩ được giải thốt danh thân (nāma- kāya)116 cũng sẽ đi đến chỗ tận cùng, khơng thể nào ước lượng được.

(Upasīva hỏi): Vị ấy đi đến chỗ tận cùng. Phải chăng vị ấy khơng hiện hữu, hay vị ấy hiện hữu thường hằng? Xin Thế Tơn trả lời cho con, để giúp con hiểu rõ Pháp như thật ngài đã giảng.

Nầy, Upasīva. Người đi đến tận cùng khơng thể cịn ước lượng. Đối với người ấy chẳng cịn gì hiện hữu đối với họ như những gì mọi người đề cập đến người ấy. Khi tất cả các pháp117 đã được nhổ sạch, thì mọi cách nĩi năng cũng được nhổ sạch hết. (Sn 1074—6).

Như tia lửa cháy sáng, phát từ búa sắt đập, dần dần được nguội lạnh, sanh thú khơng biết được – cũng vậy, những bậc

Một phần của tài liệu 1222009162619 (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)