TRƯỚC THỜI NGÀI ĐẠO TUYÊN
ĐỒNG THÀNH
rong nhữnng giai đoạn phơi thai của Phật giáo tại Trung
Hoa diễn ra vào đầu kỷ nguyên Tây lịch, rất nhiều cao Tăng từ Trung Á và Ấn Độ đã nỗ lực phiên dịch kinh điển và giới thiệu giáo lý Phật giáo bằng nhiều hình thức khác nhau. Sau những bước hội nhập đầu tiên của Phật giáo vào xã hội Trung Hoa, một khuynh hướng tất yếu đã xuất hiện đối với cộng đồng Phật giáo:
vấn đề tổ chức sinh hoạt của Tăng đồn ngày càng đơng và nhu
cầu xuất gia của người bản xứ. Chính khuynh hướng này đã thơi
thúc các bậc cao Tăng thời đĩ quan tâm đến việc truyền dịch giới bổn và luật nghi căn bản làm cơ sở cho các sinh hoạt của Tăng
đồn Phật giáo. Từ sự xuất hiện của những văn bản luật nghi
riêng lẻ vào giữa TK III cho đến sự biên dịch và chú giải các
Quảng luật khác biệt vào đầu TK V, các nhà sư Phật giáo đã hồn thành việc phiên dịch luật tạng một cách nhanh chĩng. So với các
Đại tạng khác, Đại Tạng kinh Trung Hoa cịn lưu giữ gần như
hồn bị Quảng luật của nhiều bộ phái khác nhau. Sự xuất hiện hàng loạt dịch bản của những Quảng luật như thế đã cho thấy
quan điểm của các dịch giả Phật giáo về tầm quan trọng của luật tạng cũng như sự đề cao việc hành trì giới luật của cộng đồng
Tăng đồn trong giai đoạn đầu của Phật giáo tại Trung Hoa.
Khởi nguyên Luật học tại Trung Hoa
Theo Đại tống tăng sử lược, ngay khi Phật giáo vừa được truyền
đến Trung Hoa vào thời vua Hán Minh Đế (trị vì 58-75 TL), đã
cĩ một số người bản xứ xuất gia, chẳng hạn như tại Thính Dương thì cĩ hồng tử Lưu Tuấn, tại Lạc Dương thì cĩ một phụ nữ tên A-phan1. Tuy nghiên, những người bản xứ xuất gia trong buổi
đầu như thế chưa hội đủ điều kiện để trở thành những thành viên
thực thụ của Tăng đồn vì rằng khi ấy giới luật Phật giáo chưa
được truyền đến Trung Hoa. Người xuất gia thời ấy chỉ cạo bỏ
râu tĩc, thực hành các pháp sự, lễ nghi dân gian, nhưng giới luật chưa rành, giáo lý chưa thơng. Cao tăng truyện và Khai nguyên thích giáo lục cho biết rằng mãi đến năm Gia Bình (249-253)
ngài Đàm-kha-ca-la (Dharmakāla – Pháp Thời)2, người xứ Trung
Ấn, đến Lạc Dương, thấy cảnh Tăng chúng chưa cĩ quy củ, giáo
lý chưa am tường, mà giới luật thì khĩ hiểu, phức tạp, nên ngài
bèn đến chùa Bạch Mã chọn những giới điều chính yếu của luật
Ma-ha-tăng-kỳ và dịch thành cuốn Tăng kỳ giới tâm, sau đĩ thỉnh
Phạn tăng lập pháp yết ma truyền giới3. Cịn Đại tống tăng sử lược, một tác phẩm ra đời vào TK X, sau Cao tăng truyện bốn trăm năm, thì cho rằng vào năm Gia Bình, Đàm-kha-ca-la cùng
với sa mơn Đàm Đế, người xứ An Tức, dịch Tứ phần yết ma và Tăng kỳ giới tâm đồ ký4. Phật tổ thống ký cịn ghi thêm rằng nhận thấy kể từ thời Hán Ngụy về sau, người xuất gia chỉ bẩm thọ tam quy, đại tăng và sa di chưa phân biệt rõ ràng, Đàm-kha-ca-la bèn cùng sa mơn Đàm Đế nước An Tức dịch Tứ phần giới bổn của
Đàm Vơ Đức Bộ, thỉnh mười vị tăng làm pháp yết ma truyền