[PRO. P samjđa]+ [PRE. P]+ [V.P]+ [OBJ.P]. Phạn văn:
yaḥ sarvathāsarvahatāndhakāraḥ
[(samjđa) [PRE.P sarvathā] + [PRE.P. P+V.PP+OBJ. P sarvahatākārāḥ] (saṃjđā)].2
Tức là (samjđa) đã bị đưa vào mệnh đề chính và định hình nĩ
trong thị quan của Poussin, cịn khi xét về mặt ngữ nghĩa học, (samjđa) với tư cách là hàm ngơn cho một liên hệ mà tác thể [dhātu] là han [giết], là một vĩ tâm tố liên hệ đến ngữ cán krt-tṛ. Tức là hành nguyên phân nhập đồng thời tự lợi và lợi tha trong chư hữu. Chữ chư (諸) của đại sư Huyền Tráng cĩ phải nằm
trong phạm trù này hay khơng, và đây là một vấn đề cần được
nghiên cứu cẩn trọng cả mặt truyền thống Hoa dịch lẫn hệ ngữ pháp của Paṇini. Tuy nhiên, bản thân của bản văn này lại khơng cĩ khả năng đĩ. Và ta cịn phát hiện thêm một điểm quan yếu, đĩ là, dhātu, dùng để mở đầu cho Câu-Xá. Dhātu, hay tác thể là một phạm trù chi phối tồn diện pháp giới này, trên mặt từ và nghĩa học, dhātu biểu trưng cho hành nguyện, như đã đề cặp ở trên. Đây là lý do vì sao, ta cần đến sự lý giải của Yasomitra, “yaḥ chỉ
cho đức Phật bổn sư.”
Thế thì, khi Thế Thân nĩi “bậc mà đã giết mọi bĩng tối...”, tức là Ngài nĩi đến cấu trúc biểu diện, mà thực chất, nĩ phái sinh từ cấu trúc bề sâu, nĩ di hành trong saṃjđā và do vậy, nĩ cĩ thể tạo sinh vơ hạn cú trên mặt biểu diện và cũng do vậy, tự thân của các cấu trúc bề sâu đã là các dấu ngoặc cĩ dán nhãn mà ta đã nĩi là các
thơng số tỷ lượng như là hĩa thân của nghiệp qua các uẩn được
dự phần từ Hữu Thể, tức saṃjđā, bên trên các dấu ngoặc được
dán nhãn. Nĩi ‘Phật là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ
thành’, là nĩi trên cấu trúc bề mặt, mà thật ra, như saṃjđā phát