tri kiến (nature-withdraw-knowledge) hiện hữu bên trong của nĩ như là
một nỗ lực thường xuyên khơng cĩ mục đích và khơng ngừng nghỉ, và điều nầy chống lại rõ ràng hơn nhiều khi chúng ta quán sát thú vật hay con người. Ý chí và nỗ lực là bản chất tồn thể của nĩ, và cĩ thể hồn tồn so
Tuy nhiên, vì tơi sẽ khảo sát ý niệm khát ái (taṇhā) đầy đủ trong chương II, và vì Nietzsche khơng cĩ phát biểu gì trực tiếp về khát ái (taṇhā), vì khát ái (taṇhā) cĩ thể được hiểu như là nền tảng mà từ đĩ mọi hành vi phát triển, ở đây tơi sẽ xem kỹ quan niệm của Nietzsche theo đạo Phật, ‘hành vi/nghiệp...
trĩi buộc con người trong hiện hữu.’ Sự thật thứ tư là Đạo đế17 hay là những giáo lý và pháp mơn tu tập khác nhau dẫn đến niết-bàn. Theo những pháp mơn tu tập này , điều mà Nietzsche cho là như phương thuốc sinh học như ‘thận trọng về mọi cảm xúc gây nên ốn hận,’18 cho phép người Phật tử, những người vốn đã nhận ra cuộc đời là quá thất vọng và khổ đau, chịu đựng và hoan hỷ chờ đợi ngày mà anh ta cho rằng mình sẽ thụ dụng được trong cái khơng vĩ
đại gọi là niết-bàn. Tơi sẽ so sánh ‘phương pháp’ của đạo Phật với ý niệm của
Nietzsche về ‘tự khắc phục’19 trong phần II, nên tơi sẽ khơng trực tiếp đề cập cùng với Tứ diệu đế ở đây.
3.1. KHỔ – DUKKHA
Trong Zarathustra đã nĩi như thế, rõ ràng đã rút ra từ truyền
thống đạo Phật về ‘Bốn cách nhìn–Four Sights’ khơng cần phải kể ra,20 Nietzsche phát biểu về ba cách nhìn:
Họ chạm trán một người già nua hay là một thân xác tàn tật và ngay lập tức thốt lên ‘Cuộc sống bị ruồng bỏ!’Nhưng chỉ cĩ họ bị ruồng rẫy, họ và mắt họ chỉ thấy một khía cạnh của hiện hữu.
sánh với khát ái khơng thể nào thỏa mãn được ’(Schopenhauer 1969: 1.
311—12). Nơi khác, ơng đề cập đến ‘khát vọng của ý chí’(ibid. 327), và khát ái bốc cháy... man dại’(ibid. 389).
17 * E: Noble Eightfold Way; S: ariya-aṭṭaṇgika-magga. 18 18
A 20. 19 19
* E: self- overcoming. G: Selbstüberwindung.