Cao tăng truyện T50n2059, tr 358a.

Một phần của tài liệu 1222009162619 (Trang 55 - 56)

ngài Huệ Viễn cịn quan tâm nhiều đến việc tổ chức phiên dịch

kinh điển, giới thiệu thiền học, và phổ biến các văn bản luật học,

nhất là tại phía Nam sơng Dương Tử. Vì rằng đương thời kinh điển cịn thiếu thốn, ngài bèn cử Pháp Tịnh, Pháp Lãnh, và các đệ

tử khác của mình đến các nước xa xơi để thỉnh kinh điển Phạn

ngữ. Khi Tăng-già-đề-bà đến Tầm Dương, Huệ Viễn bèn mời Đề- bà về Lơ Sơn và thỉnh ngài dịch lại hai bộ luận A-tỳ-đàm-tâm và

Tam pháp độ. Ngài cịn thỉnh Phật-đà-bạt-đà-la đến Lơ Sơn dịch

các kinh điển Phạn ngữ. Cũng chính ngài đã viết thư thỉnh cầu

Đàm-ma-lưu-chi cùng hợp tác với La Thập dịch hồn bị Thập

tụng luật39.

Vai trị của Huệ Viễn đối với Phật giáo trong thời kỳ đầu tại

Trung Hoa cịn được thể hiện qua những nỗ lực của ngài trong

việc xây dựng một Tăng đồn mơ phạm và vững mạnh, điển hình là tại Lơ Sơn. Chính ngài đã phản bác đạo luật thanh lọc Tăng đồn, buộc phần lớn Tăng chúng hồn tục của quan Phụ chánh

Hồn Huyền. Lúc ấy Tăng đồn trong tồn quốc đều bị ảnh

hưởng đạo luật này. Ngài Huệ Viễn liền viết thư phản đối, kêu

gọi Hồn Huyền dùng tâm chân chính để cải hĩa những phần tử

cơ hội trong Tăng đồn. Nhờ sự phản bác của ngài, Tăng chúng

tại Giang Tây được yên ổn, khơng bị đạo luật này chi phối. Sau

đĩ, cũng chính ngài phản đối yêu cầu của Hồn Huyền trong việc

bắt buộc hàng sa mơn phải lễ bái quốc vương. Trước kia, vào năm 340 khi Thành Đế cịn nhỏ tuổi, Dữu Băng (296-344) và

Dữu Dực (mất năm 345) thâu tĩm quyền hành, thao túng triều

chính. Trong cương vị Phụ chánh, Dữu Băng thay mặt nhà vua

ban đạo luật buộc chư Tăng phải lễ bái quân vương, nhưng lại

gặp phải sự phản đối gay gắt của quan thượng thư Hà Sung (292- 346) cùng các đại thần khác như Bằng Hồi, Tạ Quảng… nên đạo luật này bị huỷ bỏ40. Đến năm 402, Hồn Huyền chuyên quyền

39

Sđd., tr. 360a.

Một phần của tài liệu 1222009162619 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)