bằng khẩu truyền, tác phẩm của ngài Đạo Phú cũng chỉ mang tính
khoa văn, chưa cĩ người chủ xướng lập tơng, ngay cả khi tiếp cận bộ luật này, ngài Huệ Quang cũng chỉ học bằng khẩu truyền, chưa cĩ sớ giải tường tận15. Nhận thức được những trở ngại đĩ đối với người học luật đương thời, trong quá trình nghiên cứu và
hoằng dương Tứ phần luật, ngài Huệ Quang đã biên soạn bộ Tứ
phần luật sớ gồm 120 tờ, giảng giải chi tiết nội dung của Quảng
Luật. Bản sớ giải này là tác phẩm luật giải tối quan trọng, làm cơ sở y cứ cho hầu hết các luận giải về Quảng Luật tứ phần sau này. Ngồi ra, ngài cịn soạn Yết ma giới bổn, đề xuất mười tám điều
Tăng chế, đặt nền mĩng khai tơng cho Tứ Phần Luật, nhờ đĩ
Quảng Luật này được truyền bá mạnh mẽ ở Lạc Dương16. Ngài Huệ Quang cịn đào tạo được nhiều bậc lương đống của Phật giáo
như Đạo Vân, Đạo Huy, Đàm Ẩn, Hồng Lý, Huệ Viễn, Pháp
Thượng… trong số đĩ, Đạo Vân, Đạo Huy, Hồng Lý và Đàm Ẩn là những bậc luật sư tiếp nối sự nghiệp truyền bá Tứ Phần Luật.
Đạo Vân cĩ hai đệ tử ưu tú là Hồng Tuân và Đạo Hồng. Trong số
những mơn đồ của Đạo Hồng, Trí Thủ là người kế thừa thành
cơng nhất sự nghiệp của thầy mình. Trí Thủ (567-635) vốn xuất gia với Trí Mân tại chùa Vân Mơn ở Tương Châu, về sau chuyên tâm học luật với Đạo Hồng. Là người rất cẩn trọng và nghiêm túc trong việc nghiên cứu luật tạng, Trí Thủ đã tìm hiểu, đối chiếu
các chương mục trong năm bộ luật hiện hành và soạn ra bộ Ngũ
bộ khu phân sao, gồm 21 quyển17. Sau đĩ, ngài cịn biên soạn Tứ
phần luật sao 20 quyển. Đây là bộ sớ giải chi tiết nhất của Tứ phần luật trước thời ngài Đạo Tuyên. Quá trình hoằng truyền Tứ phần luật của Trí Thủ cũng như tưởng luật học của ngài đã tạo
nên nền mĩng vững chắc để sau này Đạo Tuyên, đệ tử của ngài, sáng lập nên Luật tơng.
15
Tục cao tăng truyện, T50n2060, tr. 607c. 16
Sđd., tr. 608a. 17 Sđd., 614b.
Như đã trình bày ở trên, trong số bốn bộ Quảng luật được phiên
dịch hồn tất vào đầu TK V, Thập tụng luật được truyền bá mạnh mẽ vào thời Nam Bắc triều (420-589) và kéo dài đến giữa thời
Đường (618-906). Nhưng đến năm 684 do tác động của một sắc
luật do triều đình ban hành, Quảng luật này khơng cịn được lưu hành phổ biến như trước18. Kể từ đĩ Thập tụng luật khơng cịn
ảnh hưởng nhiều. Tứ phần luật được ngài Pháp Thơng hoằng
dương từ đầu TK VI và đến TK VII thì trở thành Quảng luật
chính của Phật giáo Trung Hoa. Riêng hai bộ Quảng luật Ngũ phần và Ma-ha-tăng-kỳ hầu như khơng được phổ biến. Luật tạng
phái Căn Bổn Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ thì được ngài Nghĩa
Tịnh (635-713) mang từ Ấn Độ về và phiên dịch vào đầu TK
VIII. Vì rằng vào thời điểm đĩ Tứ phần luật đã trở nên phổ biến
và được Tăng đồn hành trì cẩn trọng, nên ảnh hưởng của Quảng
luật phái Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ bị lu mờ dần. Song song với việc phiên dịch kinh điển, truyền bá giáo lý, phổ biến những pháp mơn tu trì và đào tạo các thế hệ Tăng sỹ bản xứ, các bậc lãnh đạo anh tú thời bấy giờ rất xem trọng việc chỉnh đốn Tăng đồn, lấy giới luật làm chuẩn mực cho các sinh hoạt tự viện, nhất là đối với những trung tâm Phật giáo qui mơ. Tuy rằng mọi sinh hoạt của Tăng đồn đều phải khế hợp với luật nghi do Đức
Phật chế ra, nghĩa là các điều khoản luật nghi trong các Quảng
luật được truyền đến từ Ấn Độ, nhưng bên cạnh đĩ, việc áp dụng
những luật nghi này trong bối cảnh mới lạ của xã hội Trung Hoa là một điều khơng mấy đơn giản. Để cho hàng xuất gia cĩ thể
sống một cuộc đời phạm hạnh, vừa tuân thủ giới luật, vừa hịa
nhịp với mơi trường văn hĩa bản xứ, việc thiết lập những luật nghi mới hỗ trợ cho việc tu trì của mỗi cá nhân cũng như gĩp phần củng cố Tăng đồn đã trở thành một nhu cầu cấp thiết. Nhận thức được điều này, các bậc cao Tăng thời ấy đã chế định ra
những luật nghi sinh hoạt riêng cho Tăng chúng, tạo trợ duyên
18
Yifa, The Origins of Buddhist Monastic Codes in China, Honolulu:
cho việc ổn định và phát triển cộng đồng Phật giáo. Người tiên
phong trong việc chế định luật nghi này chính là Đạo An.
Đạo An và quyển Luật nghi tự viện đầu tiên
Ngài Đạo An (312-385) người xứ Hà Bắc, xuất gia năm mười hai tuổi, tư chất thơng minh, kiến thức sâu rộng, là mơn đồ xuất sắc của Phật Đồ Trừng (mất năm 349). Trong những giai đoạn đầu
của Phật giáo Trung Hoa, Đạo An được xem là nhân vật nổi bậc nhất. Những đĩng gĩp của ngài cho Phật giáo khơng chỉ giới hạn trên phương diện truyền bá tư tưởng Phật học, phiên dịch và chú giải kinh điển, mở trường dịch kinh, biên soạn thư mục kinh điển, mà cịn được thể hiện qua việc chế định các luật nghi cho Tăng đồn trước khi Quảng luật các bộ phái được phiên dịch. Nguyên
nhân của việc chế định luật nghi như thế phát xuất từ tình hình
thực tế trong sinh hoạt tự viện của Tăng đồn tại Tương Dương (tỉnh Hồ Bắc) dưới sự lãnh đạo của Đạo An. Năm 365 khi Đạo
An đến Tương Dương, mơn đồ cầu học với ngài đã hơn 400
người. Với một số lượng Tăng chúng đơng đảo, cộng thêm tình
hình xã hội luơn bị xáo trộn bởi sự tranh giành quyền lực của các tập đồn chính trị đương thời, việc thiết lập một quy chế sinh hoạt mẫu mực cho Tăng đồn là điều hết sức cần thiết. Đương thời, vì sự thiếu vắng Quảng luật của các bộ phái, ngài Đạo An đã học
hỏi và nghiên cứu giới luật thơng qua sự tiếp xúc với các bậc cao Tăng đến từ Tây Vực. Người cĩ ảnh hưởng nhiều nhất đối với
Đạo An trên phương diện hành trì giới luật chính là Phật Đồ
Trừng. Phật Đồ Trừng nổi tiếng là một sa mơn thường thi triển
thần thơng để độ người19, nhưng bên cạnh đĩ, ngài cịn là một bậc cao tăng tinh nghiêm giới luật. Cao Tăng Truyện cho biết trong
109 năm sống đời xuất gia, ngài chưa bao giờ nếm một giọt rượu