Góc nhìn và việc lựa chọn động từ trong câu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) câu trao nhận trong tiếng nhật (đối chiếu với tiếng việt) (Trang 77 - 79)

Góc nhìn X đóng vai trò chủ ngữ Y đóng vai trò chủ ngữ

Góc nhìn đặt ở vị trí ngƣời trao (vật trao/tặng di chuyển theo hƣớng dời xa ngƣời nói)

やる、あげる、 さしあげる

Góc nhìn đặt ở vị trí ngƣời nhận (vật trao/tặng di chuyển về phía ngƣời nói)

Kết hợp 2 tiêu chí chức năng cú pháp của danh từ biểu thị ngƣời trao, ngƣời nhận và góc nhìn của ngƣời nói, CTN của tiếng Nhật đƣợc chia thành 3 nhóm nhƣ sau:

Nhóm 1: X が Y に やる/ あげる/ さしあげる。 (chủ ngữ, góc nhìn) Nhóm 2: X が Y に くれる/ くださる。 (chủ ngữ) ( góc nhìn) Nhóm 3: Y が Y に もらう/ いただく。 (chủ ngữ, góc nhìn)

Trong hai nhóm cấu trúc 1 và 2 chủ ngữ của câu đều đƣợc thể hiện bằng ngƣời thực hiện hành động trao, ngƣời nhận đứng ở vị trí bổ ngữ gián tiếp. Với tiêu chí phân loại này, điểm khác nhau giữa cấu trúc câu có động từ あげる[ageru] và

くれる[kureru] là vị trí đặt góc nhìn của ngƣời nói, góc nhìn của ngƣời nói trong cấu trúc nhóm 1 đặt ở chủ ngữ - ngƣời trao, còn trong cấu trúc nhóm 2 lại đặt ở bổ ngữ gián tiếp - ngƣời nhận. Hoàn toàn khác với hai nhóm trên, với nhóm 3, góc nhìn của ngƣời nói đƣợc đặt vào chủ ngữ của câu đồng thời là ngƣời nhận.

2.5.2. Câu trao - nhn và sđối lp trên - dưới

Xã hội Nhật Bản chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của định hƣớng theo chiều dọc và nguyên tắc này luôn áp đặt các thành viên theo một trật tự nhất định khiến trong xã hội đã hình thành một hệ thống đẳng cấp hết sức tinh tế và phức tạp. Trong giao tiếp tiếng Nhật, vị thế của ngƣời tham gia giao tiếp có vai trò quan trọng nhất trong số các yếu tố có thể ảnh hƣởng tới chiến lƣợc lịch sự. Ngƣời nói luôn đặt mình trong thế so sánh với ngƣời nghe (hoặc ngƣời đƣợc nói đến) về vị thế xã hội, về tuổi tác, về đặc trƣng nghề nghiệp... để quyết định xác lập các dạng quan hệ trên - dƣới, thân mật, suồng sã..., trên cơ sở đó lựa chọn các phƣơng tiện ngôn ngữ phù hợp.

Các ĐTTN là một trong những nhóm có sự khu biệt về hình thức để phân biệt vị thế của những ngƣời tham gia giao tiếp. Trên cơ sở nguyên tắc lịch sự, 7 động từ thuộc nhóm ĐTTN đƣợc chia thành 2 nhóm với 3 cặp tƣơng xứng nhau, hoàn toàn giống nhau về ý nghĩa, song phân biệt nhau về mức độ trung hòa // lịch sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) câu trao nhận trong tiếng nhật (đối chiếu với tiếng việt) (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)