Về đặc điểm ngôn ngữ đánh giá tiếng Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ngôn ngữ đánh giá của các giám khảo trên truyền hình thực tế trong một số chương trình giải trí tiếng việt (có liên hệ với tiếng anh) (Trang 155 - 156)

1.1. Giám khảo đánh giá bằng cả ngôn ngữ biểu kiến và biểu cảm. Từ ngữ đánh giá phong phú, tích cực, biểu kiến, và tính ngữ hóa, khá gần với đặc điểm thông thƣờng trong hội thoại. Phần lớn thuộc lớp từ ngữ đơn giản, thông dụng, nhƣ:

tốt, đẹp, hay. Động từ biểu cảm phổ biến nhất gồm thích, chúc mừng, tiếc, xin lỗi.

Các từ ngữ qui thức của ngữ cảnh hay xuất hiện là (lời/sự) đồng ý. Dạng phủ định thƣờng đƣợc sử dụng nhằm hạn chế sự hiện diện của từ ngữ tiêu cực.

1.2. Trong mƣời mơ hình nghĩa đánh giá tƣờng minh hay lặp lại nhất, chủ yếu là các mơ hình ít thành tố, biểu kiến. Các thành tố hạng đánh giá hoặc phản ứng đánh giá là trung tâm. Người đánh giá thƣờng xuất hiện trong các biểu thức có tính

phán định hoặc biểu đạt cảm xúc. Người được đánh giá xuất hiện ít hơn sự vật được

đánh giá. Danh ngữ là hiện dạng cú pháp xuất hiện nhiều nhất trong các mơ hình.

1.3. Về hình thức đánh giá, đa số là biểu thức tƣờng minh. Các biểu thức không tƣờng minh thƣờng theo hai cách: sử dụng chức năng hành động ngôn từ khác (cầu khiến, giả định, hỏi, phán đoán, cảm ơn, trần thuật, cam kết) và vận dụng phƣơng tiện từ vựng hàm ẩn (từ ngữ so sánh ngầm, từ ngữ ngữ cảnh, hồi chiếu). Các đánh giá dƣới dạng cầu khiến và so sánh ngầm chiếm tỉ lệ cao hơn cả. Biểu thức không tƣờng minh góp phần tạo nên những sự kiện đánh giá năng động, sôi nổi, bất ngờ.

1.4. Về thang độ đánh giá, biểu thức tích cực-cao và tích cực-vừa có tỉ lệ vƣợt trội, nhằm đề cao thí sinh. Xét tƣơng quan với hình thức đánh giá, biểu thức tƣờng minh tích cực-cao chiếm tỉ lệ cao nhất, thể hiện khuynh hƣớng đánh giá thuyết phục, minh bạch, cơng khai đối với thí sinh đạt u cầu. Biểu thức khơng tƣờng minh tiêu cực-vừa có tỉ lệ cao hơn các cách không tƣờng minh khác, cho thấy chiến lƣợc tránh va chạm thể diện của thí sinh khơng đạt yêu cầu.

1.5. Về chủ đề đánh giá, giám khảo hay đề cập chủ đề kĩ năng/khả năng và chủ đề chung, chúng có tính quyết định cao nhất. Chủ đề cá tính và vẻ bề ngồi

thƣờng có tính bổ trợ. Chủ đề kĩ năng/khả năng chiếm tỉ lệ cao nhất ở mức tích cực- cao. Chủ đề vẻ bề ngồi chiếm tỉ lệ thấp nhất ở mức tiêu cực-cao. Biểu thức đánh giá thí sinh khơng đạt yêu cầu có tỉ lệ thấp hơn, chủ yếu xoay quanh kĩ năng/khả năng. Biểu thức đánh giá thí sinh đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ cao hơn, phần lớn ở mức

tích cực-vừa và tích cực-cao, cũng chủ yếu về kĩ năng/khả năng.

1.6. Qua cách dùng từ ngữ xƣng hô, phƣơng tiện chỉ dẫn lực ngôn trung đánh giá, lựa chọn mã giao tiếp và ngắt lời, giám khảo Việt thể hiện quyền lực giao tiếp mức cao. Họ bộc lộ quyền hợp pháp ở mức độ khá cao qua cách thức xƣng hô, đƣa ra quyết định và xác định thẩm quyền cá nhân khi xử trí với thí sinh. Quyền chuyên gia đƣợc vận dụng nhiều nhất, mức cao và khá rƣờm ngôn. Họ thƣờng đồng thuận về phán quyết và ảnh hƣởng lẫn nhau trong các trƣờng hợp bất đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ngôn ngữ đánh giá của các giám khảo trên truyền hình thực tế trong một số chương trình giải trí tiếng việt (có liên hệ với tiếng anh) (Trang 155 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)