Dấu hiệu thang độ trong biểu thức đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ngôn ngữ đánh giá của các giám khảo trên truyền hình thực tế trong một số chương trình giải trí tiếng việt (có liên hệ với tiếng anh) (Trang 96 - 105)

Trong các đoạn trích giao tiếp đánh giá đƣợc khảo sát, các giám khảo đã vận dụng các phƣơng tiện đa dạng để hiện thực hóa mục đích ngơn từ của mình. Họ chủ yếu sử dụng các phƣơng tiện điều chỉnh lực ngôn trung hƣớng tới ngƣời nói và hƣớng tới nội dung mệnh đề (các phƣơng tiện từ vựng); một số cấu trúc đánh giá chuyên dụng (các phƣơng tiện cú pháp); và một số hiệu ứng ngôn từ nhắc lại, phản hồi, sử dụng cấu trúc ngôn hành đánh giá, dấu hiệu liên kết, ngôn từ chứng thực và biện pháp nói ngƣợc (các phƣơng tiện diễn ngơn).

3.1.2.1. Dấu hiệu từ vựng về thang độ trong biểu thức đánh giá

Trong tiếng Việt:

- Phƣơng tiện điều chỉnh lực ngôn trung hƣớng tới ngƣời nói:

Bảng 3.3 trình bày số lƣợng và tỉ lệ các phƣơng tiện điều chỉnh lực ngôn trung hƣớng tới ngƣời nói đƣợc các giám khảo Việt sử dụng. Nhóm này gồm những biểu thức ngơn ngữ chỉ tới “tính xác thực và độ tin cậy từ phía ngƣời nói” [61, tr.353].

Bảng 3.3. Phƣơng tiện điều chỉnh lực ngơn trung hƣớng tới ngƣời nói trong biểu thức đánh giá của giám khảo Việt

Hiệu

ứng Phƣơng tiện lƣợt Số Tỉ lệ Hiệu ứng Phƣơng tiện lƣợt Số Tỉ lệ

Tăng cƣờng phải nói (là) 11 1,03 Giảm thiểu nghĩ 21 1,96 nói rằng 7 0,65 cho (rằng) (là) 3 0,28 tin (là/rằng) 5 0,47 cảm thấy 1 0,09

biết 2 0,19 khơng biết có phải 1 0,09

thấy (là) 34 3,17

nhìn (thấy)/(ra) 6 0,56

Các hiện dạng của yếu tố tăng cƣờng thuộc nhóm này là các cụm từ chỉ phong cách nói năng nhƣ: nói cho đúng là, thực ra mà nói (là), thẳng thắn mà nói, nói thẳng

ra là; các động từ+ngôi thứ nhất: tôi/chúng tôi tin (rằng), tôi/chúng tôi biết (rằng),

tập trung vào sự nghi ngờ của ngƣời nói về hiệu lực của mệnh đề, hoặc thể hiện rằng ngƣời nói khơng chắc chắn, chẳng hạn: tôi nghĩ (là), tôi cho (rằng), tôi cảm thấy (là),

khơng biết có phải. Trong BTĐG của khách thể, nhóm phƣơng tiện này khá phổ biến.

(109) [tăng cƣờng] (vì) đầu tiên, q hay phải nói thực sự là như vậy. [B.01.05] (110) [giảm thiểu] H. nghĩ rằng đó là một cách rất hay. [N.07.15]

- Phƣơng tiện điều chỉnh lực ngôn trung hƣớng tới nội dung mệnh đề:

Bảng 3.4. Phƣơng tiện điều chỉnh lực ngôn trung hƣớng tới nội dung mệnh đề trong biểu thức đánh giá của giám khảo Việt

Bổ tố Hiệu ứng Tần số xuất hiện Thiên về chất lƣợng tăng cƣờng rất là (156), rất (70), bị (46), vô cùng (4), nhất là (4), hết (2), hết cả (1) giảm thiểu

được (75), hơi (23), chỉ (5), có vẻ (3), có lẽ (3), hơi bị (3), gần như

(2), chỉ có (2), chỉ là (1), có vẻ như là (1), cái gọi là (1), coi như là (1), hầu như là (1)

Thiên về số lƣợng

tăng cƣờng

quá (42), lắm (11), tất cả (7), cái gì (3), cả (2), quá là (1), lắm rồi (1),

tồn bộ (1), q trời ln (1), tận (1), chút nào (1), một chút nào cả

(1), hơi một tí … lại (1)

giảm thiểu một chút (14), chút xíu (2), một tí (2), một ít (1), khá (3), khá là (3)

Thiên về thái độ

tăng cƣờng

rồi (8), đấy (5), chắc chắn (7), rõ ràng (4), đâu (4) cứ (3), không hề

(3), vẫn (3), cơ (2), chắc là (2), cực kì (2), chắc chắn là (2), đâu có (2), cực kì là (1), chứ (1), rõ ràng là (1), sao mà (1), chẳng (1), chắc

chắn rồi (1), đó (1), ấy (1), nha (1), nhớ (1)

giảm thiểu thôi (5), chắc (3), chắc là (2), chưa chắc (1)

Thiên về cách thức

tăng cƣờng

chưa (31), thực sự (13), hoàn toàn (8), đi (5), nữa (4), đặc biệt (4),

vậy (3), lại (3), thật (2), đúng là (2), luôn (2) , đều (2), thật (2), chính

là (1), thực sự là (2), hồi (1), ln ấy (1), thì lại (1), đặc biệt là (1),

nói thiệt (1), phải nói thật là (1), phải nói thực sự (1), thực lòng (1),

thật sự (1), liền (1)

giảm thiểu tương đối (3), hình như (2), hay sao ấy (2), dường như (1)

Bảng 3.4 trình bày số lƣợng và tỉ lệ các phƣơng tiện điều chỉnh lực ngôn trung hƣớng tới nội dung mệnh đề đƣợc các giám khảo sử dụng. Nhóm này làm tăng hoặc giảm lực ngơn trung bằng cách bổ nghĩa cho hiệu lực của mệnh đề đƣợc nêu ra hoặc tăng hay giảm yếu tố trọng tâm trong mệnh đề [61]. Trong dữ liệu khảo sát, nhóm này đóng vai trị quan trọng và tƣờng minh bậc nhất trong việc xác định mức độ đánh giá cao hay thấp của giám khảo (Xin xem thêm Sơ đồ 1.3. Minh họa về

điều biến tố nhƣ khá, khá là, tương đối chỉ phần nào làm giảm mức đánh giá, do đó, chúng vẫn khiến đánh giá đƣợc duy trì quanh mức vừa phải. Nhóm các điều biến tố của mệnh đề thƣờng vận hành theo hai cách: cách thứ nhất thƣờng là khuyết yếu tố nhân xƣng, có hiện dạng là các hình thức tình thái nhận thức nhƣ chắc chắn (là), khơng nghi ngờ gì nữa (là). Cách thứ hai gồm các trạng từ, trạng ngữ chỉ mức độ, bổ

nghĩa cho động từ hoặc tính từ/trạng từ nhƣ hồn toàn, rất, quá,… Kết quả khảo sát cho thấy rõ rệt nhất là khuynh hƣớng sử dụng bổ tố chỉ mức độ, nhất là bổ tố thiên về chất lƣợng và số lƣợng. Các điều biến tố trên cũng chính là các biểu thức rào đón, chúng có liên quan đến bốn phƣơng châm trong nguyên lí cộng tác theo quan điểm lịch sự của R. Lakoff (dẫn theo [20, tr.406]).

Trong ví dụ sau, lời rào đón thể hiện rằng giám khảo cho biết đánh giá của mình xuất phát từ tấm lịng đầy quan tâm tới thí sinh. BTĐG này đã thực hiện qui tắc về cách thức của R. Lakoff. Nhờ có biểu thức rào đón “phải thật lịng mà nói là”, “chị

khun là” và “có lẽ” mà ngơn từ đi sau chúng không trở nên quá tiêu cực và gây sốc

cho thí sinh khi tiếp nhận so với trƣờng hợp nó đƣợc đƣa ra trực diện, thiếu rào đón. (111) … nhưng mà phải thật lịng mà nói là, chị khun là, đây khơng phải là, có lẽ

đây khơng phải là thế mạnh của em và đây cũng không phải là cái con đường lựa chọn đúng đắn của em trong tương lai đâu. [N.07.25]

Một điều đáng chú ý khác, trong tiếng Việt có nét đặc ngữ trong cấu trúc biểu đạt nghĩa đánh giá tích cực và tiêu cực sử dụng tiểu từ tình thái được và bị. Được khi dùng nhƣ tính từ hoặc trạng từ có nghĩa đạt yêu cầu ở mức nhất định, không kém nhƣng cũng khơng tốt (ví dụ 115). Khi được là từ ngữ tình thái, nó mang hàm ý tích cực đến cho BTĐG (ví dụ 113) và giảm bớt lực ngơn trung cho BTĐG tiêu cực (ví dụ 112). Ngƣợc lại, khi xuất hiện tiểu từ tình thái bị, nét nghĩa tiêu cực thể hiện rõ rệt hơn và do đó mức độ tiêu cực bị đẩy lên cao hơn (ví dụ 114, ví dụ 115).

(112) Lí do đó chưa được thuyết phục. [V.13.63]

(113) Thành ra theo H. nghĩ bạn nhận được một sự động viên của H. [N. 07.16]

(114) Mặc dù những cái động tác của bạn rất là dẻo và mềm mại, nhưng mà cái phần múa nó bị cao hơn. [B.01.03]

(115) Thì cái phần đó bạn làm nói thật ra là bạn làm bị cho, gọi là, cho nó có đưa lên xong là thả xuống cho nó được thơi. [B.01.06]

Liên hệ với tiếng Anh:

Giám khảo Mỹ cũng vận dụng rất linh hoạt và phong phú về nhiều kiểu loại phƣơng tiện điều chỉnh lực ngôn trung. Giống nhƣ giám khảo Việt, họ thƣờng xuyên sử dụng các phƣơng tiện từ vựng để truyền đạt mức độ đánh giá trong ngôn từ của mình. Tuy vậy, có một số khuynh hƣớng khác biệt đáng kể nhƣ sau. Điều khác biệt lớn nhất là giám khảo Mỹ có sử dụng phƣơng tiện tăng cƣờng lực ngôn trung hƣớng tới ngƣời nghe, nhƣng giám khảo Việt hầu nhƣ không sử dụng. Các phƣơng tiện này dựa vào kinh nghiệm, kiến thức của ngƣời nghe làm nền tảng cho sự thúc đẩy lực ngôn trung tùy theo ngữ cảnh [61, tr.353,360]. Trong BTĐG của giám khảo Mỹ, động từ rào đón know (biết) làm tăng hiệu ứng lực ngôn trung, đƣợc giám khảo sử dụng tới 47 lƣợt (ví dụ 116). Động từ see cũng có cùng hiệu ứng tăng cƣờng và đƣợc sử dụng 2 lƣợt. Trong toàn bộ các sự kiện đƣợc khảo sát, giám khảo Mỹ không sử dụng động từ rào đón giảm thiểu lực ngơn trung hƣớng tới ngƣời nghe.

(116) You know you're also really really confident. (Bạn biết đấy bạn cũng thực sự thực sự tự tin) [X.07.26]

Ngoài ra, giám khảo Mỹ vận dụng nhiều động từ rào đón hƣớng tới ngƣời nói hơn, cả ở mục đích tăng cƣờng và giảm thiểu lực ngôn trung đánh giá. Giám khảo Việt dùng các động từ (nhìn) thấy, nói, tin, biết từ 2-34 lƣợt khi có ý định nhấn

mạnh lực đánh giá, làm thang độ tích cực hoặc tiêu cực tăng lên và họ dùng nghĩ,

cho (rằng), cảm thấy, khơng biết có phải từ 1-21 lƣợt để làm giảm thiểu lực ngôn

trung, đƣa thang độ đánh giá xuống thấp hơn. Trong khi đó, giám khảo Mỹ vận dụng

tell (bảo), know (biết), see (nhìn thấy/hiểu), say (nói), believe (tin), find (thấy) từ 2-

25 lƣợt ở thời hiện tại đơn giản, hiện tại tiếp diễn, hoặc tƣơng lai đơn giản. Ở chiều giảm thiểu, giám khảo Mỹ cũng sử dụng nhiều ngơn từ rào đón hƣớng tới ngƣời nói hơn và với tần suất cao hơn. Trong khi giám khảo Việt dùng động từ nghĩ 21 lƣợt, giám khảo Mỹ dùng think (nghĩ) tới 79 lƣợt. Ngoài ra, họ sử dụng mean (định nói) 5 lần, feel (cảm thấy) 2 lần và guess (đoán) 1 lần (Xin xem Bảng iii.6 Phụ lục 3).

Hơn thế nữa, giám khảo Mỹ có cách vận dụng các động từ rào đón tăng cƣờng và giảm thiểu năng động hơn. Ngoài vận dụng thời của động từ (ví dụ 117), giám khảo Mỹ thƣờng dùng các ngơn từ rào đón này ở đầu phát ngơn, nhƣng cũng có khi đƣa ra ở cuối hoặc giữa phát ngơn (ví dụ 118, ví dụ 119). Họ cịn phối hợp rào đón hƣớng tới ngƣời nói kết hợp với rào đón hƣớng tới ngƣời nghe (ví dụ 120). Một hiện tƣợng đáng lƣu ý nữa là đôi khi họ đƣa phủ định ra bên ngoài mệnh đề đánh giá, đặt phủ định vào động từ rào đón (ví dụ 121). Họ cũng thƣờng sử dụng các động từ trên trong một cú rào đón ở hình thức đề nghị hoặc hỏi (ví dụ 118, ví dụ 119).

(117) I thought you were very good. (Tôi nghĩ bạn rất giỏi) [X.06.28]

(118) You cook with confidence, let me tell you! (Bạn nấu bằng sự tự tin, cho tôi bảo bạn thế [Bạn nấu nƣớng rất tự tin, tôi chắc chắn thế]) [M.11.62]

(119) But do you know? you're a kind of, like, you know, dying and suffering and singing. (Nhƣng bạn có biết khơng? Bạn kiểu nhƣ, giống nhƣ, bạn biết đấy,

vừa hấp hối, vừa chịu đau đớn và hát) [X.04.14]

(120) You know, I think this dance suited you. (Bạn biết đấy, tôi nghĩ bài nhảy này

hợp với bạn) [D.03.04]

(121) I don't feel, like, it's strong enough for this competition. (Tôi không cảm thấy,

nhƣ là [từ đệm], nó đủ mạnh cho cuộc thi này) [X.07.22]

Đối với phƣơng tiện điều chỉnh lực ngôn trung hƣớng tới nội dung mệnh đề, giám khảo Mỹ sử dụng ít lặp lại hơn giám khảo Việt (bảng 3.5). Tuy nhiên, giám khảo Việt vƣợt trội giám khảo Mỹ cả về tần số và số lƣợng điều biến tố thuộc nhóm này. So sánh điều biến tố có tần suất sử dụng cao nhất, trong khi giám khảo Việt ƣa dùng rất là (156 lƣợt), rất (70 lƣợt), và quá (43 lƣợt), giám khảo Mỹ hay dùng

really/thực sự (43 lƣợt), so/quá, rất (29 lƣợt), very/rất (28 lƣợt). Giám khảo Mỹ sử

dụng khoảng 60 từ ngữ chỉ báo mức độ tăng cƣờng hay giảm thiểu, nhƣng giám khảo Việt đã vận dụng đến hơn 90 từ ngữ cùng nhóm này. Cũng cần lƣu ý tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp điều biến tố giảm thiểu trong tiếng Việt, các điều biến tố nhƣ quite,

pretty, rather chỉ can thiệp làm giảm mức đánh giá trong mệnh đề một cách không

Bảng 3.5. Phƣơng tiện điều chỉnh lực ngôn trung hƣớng tới nội dung mệnh đề trong biểu thức đánh giá của giám khảo Mỹ

Bổ tố Hiệu ứng lực ngôn trung Tần số xuất hiện Bổ tố thiên về chất lƣợng

tăng cƣờng so (29), very (28), definitely (9), absolutely (8), such (4),

completely (2), perfectly (1), poorly (1)

giảm thiểu kind of (10), just (6), quite (5), pretty (3), sort of (1), rather (1)

Bổ tố thiên về số lƣợng

tăng cƣờng a lot (23), all (9), every (7), any (5), totally (3), whole (2), almost (1), at all (1)

giảm thiểu some (10), a little bit (9), a little (4), a bit (3), a few (2), a couple (1)

Bổ tố thiên về về thái độ

tăng cƣờng incredibly (2), adorably (1), certainly (1), extremely (1),

spectacularly (1), without a doubt (1), honestly (2)

giảm thiểu -

Bổ tố thiên về cách thức

tăng cƣờng really (41), actually (3), truly (2), by all mean (1), clearly (1),

overly (1), over and over (1), quite frankly (1)

giảm thiểu unfortunately (1), maybe (1), probably (1) 3.1.2.2. Dấu hiệu cú pháp về thang độ trong biểu thức đánh giá

Trong tiếng Việt:

Các phƣơng tiện cú pháp có ảnh hƣởng đến hiệu lực ngơn trung đánh giá, bao gồm các cấu trúc biểu thức đánh giá chuyên biệt: so sánh và cảm thán. Trong BTĐG của giám khảo Việt, các phƣơng tiện này đƣợc sử dụng ở tần suất thấp hơn hẳn so với các phƣơng tiện từ vựng. Tuy nhiên, chúng có thể đƣợc coi là các phƣơng tiện hữu hiệu vì chúng làm BTĐG của giám khảo trở nên nổi bật. Khi giám khảo dùng hình thức so sánh trong ngơn từ của mình, thang độ đánh giá thể hiện rõ rệt, tăng lên ở cấu trúc so sánh hơn và cao nhất ở cấu trúc so sánh nhất. Ở ví dụ dƣới đây lực ngơn trung đánh giá tích cực cao bộc lộ rõ rệt.

(122) [So sánh nhất-ĐG tích cực] À Y.T. có một cái kĩ thuật rất là tốt, thật sự rất là

tốt, tốt nhất trong các thí sinh đến bây giờ. [B.02.06]

Ngơn từ cảm thán cũng là cấu trúc BTĐG tƣờng minh chuyên biệt, có hiệu lực ngơn trung đánh giá rất mạnh, bởi vì chúng biểu đạt kép: thơng tin về nhận định tốt/xấu,

đạt/không đạt,… và thái độ/cảm xúc mạnh mẽ của giám khảo với sự tình đƣợc đánh giá. Các cấu trúc cảm thán sử dụng tiểu từ tình thái chuyên dụng (sao, sao mà, nhỉ/nhờ, thế,

chứ, vậy,…) bộc lộ mức độ đánh giá cao. Các giám khảo thƣờng sử dụng cấu trúc này

để đánh giá tích cực-cao, rất ít sử dụng để đánh giá tiêu cực-cao. Liên hệ với tiếng Anh:

Giám khảo Mỹ cũng có vận dụng các phƣơng tiện cú pháp (so sánh và cảm thán) để đánh dấu mức độ lực ngôn trung đánh giá của mình. Các cấu trúc so sánh nhất thƣờng đƣợc trợ giúp bằng yếu tố đặc ngữ về thời và thể trong tiếng Anh, làm BTĐG của họ bộc lộ mức đánh giá cao rõ rệt, tuy vậy cách này cũng ít đƣợc họ sử dụng, ví dụ: (123) (The) easiest yes that I have said today. (Lời đồng ý dễ dàng nhất mà tơi từng

nói trong hơm nay.) [X.04.19]

Trong ví dụ 123, giám khảo sử dụng dạng so sánh nhất của tính từ easy (dễ

dàng) đƣợc bổ trợ bằng một cú sử dụng thời hiện tại hoàn thành xác định giới hạn phạm vi so sánh. Đó là ví dụ về một phán định có mức đánh giá rất cao của giám khảo.

Đặc biệt, tuy ít xuất hiện, nhƣng cấu trúc cảm thán trong tiếng Anh,với đặc thù cú pháp dễ nhận diện hơn trong tiếng Việt, cũng đƣợc giám khảo Mỹ sử dụng để đánh dấu mức đánh giá tích cực-cao, ví dụ:

(124) What a beautiful performance! (Màn biểu diễn mới đẹp làm sao!) [D.03.09] 3.1.2.3. Dấu hiệu diễn ngôn về thang độ trong biểu thức đánh giá

Trong tiếng Việt:

Trong tiếng Việt, giám khảo sử dụng nhắc lại và phát ngôn ngôn hành nhiều hơn các biện pháp phản hồi, sử dụng dấu hiệu liên kết, và nói ngƣợc để tăng lực ngôn trung. Thứ nhất, nhắc lại đƣợc coi nhƣ một phƣơng tiện tu từ để làm tăng lực của hành động ngôn từ đƣợc nhắc lại. Trong trƣờng hợp khảo sát, có 16 lần giám khảo sử dụng biện pháp này khi đánh giá theo ba cách: nhắc lại toàn bộ từ/cụm từ bản thân mình vừa nói (ví dụ 125), nhắc lại kết cấu, thay nội dung đánh giá (ví dụ 126) và nhắc lại BTĐG của giám khảo khác vừa nói (ví dụ 127).

(125) Và em lúc đầu, như anh Hồng nói là “tơi chống váng” đấy, quá đẹp và … quá đẹp. [B.02.05]

(126) Khi em lên cao thì giọng em nó rất là khỏe, nó rất là sáng. [N.06.17]

(127) GK1: Phải khác biệt GK2: Phải khác biệt

GK1: Hãy nhớ câu “khác biệt hay là chết”. [B.02,01.05]

Thứ hai, BTĐG dạng phản hồi (giám khảo phản hồi BTĐG của một giám khảo khác) củng cố thêm đánh giá của giám khảo trƣớc. Giá trị của lời phản hồi phụ thuộc vào giá trị của BTĐG cụ thể mà giám khảo hồi đáp. Trong ví dụ sau, xét ngữ nghĩa, phản hồi có giá trị dƣơng tính mức vừa, nhƣng xét ngữ dụng, phản hồi có giá trị dƣơng tính mức thấp.

(128) GK1: Đừng có tập trung quá nhiều vào kĩ thuật mà hãy thả lỏng mình ra và

thoát ra khỏi cái ý tưởng tức là chỉ kĩ thuật thôi, thấm vào nhau hơn nữa thì tơi nghĩ là sẽ thành cơng hơn nhiều.

GK2: Đúng! [B.02,01.03]

Lực đánh giá trong ngôn từ của giám khảo 1 ở mức độ tích cực thấp, hàm ý thí sinh tập trung quá nhiều vào kĩ thuật nên màn múa thành công ở mức độ thấp. Lực đánh giá của giám khảo 2 thuận chiều với hàm ý của giám khảo thứ nhất.

Thứ ba, phát ngôn ngôn hành đánh giá “chỉ đƣợc sử dụng khi ngƣời nói muốn nhấn đặc biệt vào lực ngôn trung của phát ngôn” [61]. Hiệu lực ngôn trung đƣợc xác định rõ rệt ngay trong ngữ nghĩa của các động từ này, do đó nó rất mạnh. Các động từ ngơn hành tiếc, xin lỗi vốn thƣờng đƣợc biết đến là các động từ rào đón làm giảm lực ngơn trung. Theo chúng tôi, trong trƣờng hợp NNĐG, các động từ này truyền đạt một thái độ khơng nhƣ mong đợi từ phía giám khảo đối với thí sinh. Do vậy chúng đánh dấu hiệu lực ngôn trung đánh giá tiêu cực cao.

Thứ tƣ, các dấu hiệu liên kết có chức năng củng cố hoặc nhấn mạnh các hành động ngôn từ mà chúng sắp nêu ra.

(129) Thế và ngồi ra, ngồi ra thì trong cái nhảy múa này cái sự biểu cảm của khn mặt thì B.A. lại làm được rất là tốt. [B.02.02]

Thứ năm, các ngôn từ chứng thực, ở cấp độ diễn ngơn, có tác dụng đẩy mạnh lực ngôn trung cho nhiều hành động ngôn từ khác nhau [61, tr.355].

(130) Thứ hai là tôi thấy rõ ràng, như anh L.H. và chị L.L. nói, H.V.K. là một người nhảy rất đẹp trong bài nhảy này. [B.03.05]

Cuối cùng, giám khảo cịn sử dụng hình thức nói ngƣợc thái cực đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ngôn ngữ đánh giá của các giám khảo trên truyền hình thực tế trong một số chương trình giải trí tiếng việt (có liên hệ với tiếng anh) (Trang 96 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)