NHÂN TỐ QUYỀN LỰC TRONG BIỂU THỨC ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁM KHẢO TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ngôn ngữ đánh giá của các giám khảo trên truyền hình thực tế trong một số chương trình giải trí tiếng việt (có liên hệ với tiếng anh) (Trang 123)

CỦA GIÁM KHẢO TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ TIẾNG VIỆT

(CĨ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG ANH)

“Quyền lực là nhân tố đặc hữu đối với tƣơng tác xã hội” [49]. Do đó, xem xét về NNĐG của giám khảo khơng thể khơng tìm hiểu sự biểu đạt này. Trong giao tiếp đánh giá, giám khảo thể hiện quyền lực qua những dấu hiệu ngôn ngữ nhất định và biểu đạt các quyền lực đó ở những mức độ khác nhau. Nghiên cứu này tập trung vào hai hƣớng biểu đạt chính của quyền lực: từ giám khảo đến thí sinh và từ giám khảo đến giám khảo. Mặc dù giám khảo và thí sinh đều có vai trị đặc trƣng của ngƣời đánh giá và ngƣời đƣợc đánh giá, nhƣng họ rất khác nhau về vị thế cá nhân, xã hội và nghề nghiệp. Cách thức, mức độ biểu đạt quyền lực của ngƣời đánh giá chịu tác động đa chiều, đặc biệt từ các giám khảo khác và từ thí sinh; và bộc lộ khơng chỉ với thí sinh mà còn với các giám khảo khác. Từ đó, quyền lực thể hiện rất khác nhau theo cách rất phức tạp trong ngôn ngữ đánh giá của họ. Do tính đa chiều và khó minh định của nhân tố quyền lực [53], chƣơng này thực hiện phân tích định tính là chủ yếu để tìm ra cách thức và mức độ thể hiện quyền lực của khách thể. Trƣớc hết, luận án trình bày kết quả nghiên cứu về các dấu hiệu quyền lực giao tiếp (về từ vựng và diễn ngơn). Tiếp đó, những biểu đạt quyền lực về ba nhóm quyền lực (hợp pháp, qui chiếu và chuyên gia) đƣợc xác định để tìm ra đặc điểm NNĐG của giám khảo qua các khuynh hƣớng sử dụng các quyền lực này trong giao tiếp đánh giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ngôn ngữ đánh giá của các giám khảo trên truyền hình thực tế trong một số chương trình giải trí tiếng việt (có liên hệ với tiếng anh) (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)