Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo yêu cầu của chuẩn nghề

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh quảng nam theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 57 - 60)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT các huyện miền núi tỉnh

2.4.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo yêu cầu của chuẩn nghề

nghề nghiệp

Những năm gần đây, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục đã tạo sự thuận lợi mang tính pháp lý cho việc xây dựng và Phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung Ương Đảng khóa IX về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 11/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2015 - 2020”; Quy chế tổ chức và hoạt động của

các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam .... đã tạo điều kiện tốt cho việc nâng cao trình độ mơn, nghiệp vụ của giáo viên các trường Trung học phổ thơng các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam nói chung và THPT Các huyện miền núi nói riêng.

Bảng 2.12. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi, tỉnh Quảng Nam

T

T Nội dung đánh giá tượng Đối

Mức độ đánh giá Tổng điểm TB X Tổng TB X Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

CBQL 12 10 2 0 58 2.4

2.4 GV 150 80 25 10 635 2.4

2

Tạo điều kiện để giáo viên tham gia học nâng chuẩn trình độ chun mơn CBQL 11 10 3 0 56 2.3 2.4 GV 160 85 15 5 665 2.5 3

Phát huy vai trò của tổ chuyên mơn trong việc nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên CBQL 14 8 2 0 60 2.5 2.5 GV 155 95 15 0 670 2.5 4 Động viên, khuyến khích giáo viên thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

CBQL 12 9 3 0 57 2.4

2.5

GV 165 85 15 0 680 2.6

5

Có sự hỗ trợ một phần kinh phí để giáo viên tham gia học nâng chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ

CBQL 11 12 1 0 58 2.4

2.5

GV 145 115 5 0 670 2.5

(Nguồn: Từ nguồn khảo sát các trường THPT ác huyện miền núi tỉnh Quảng Nam)

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.12 cho thấy “Các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ” được đánh giá khá theo ý kiến CBQL và GV THPT là 2.4. Nội dung “Tạo điều kiện để giáo viên tham gia học nâng chuẩn trình độ chun mơn” được thực hiện thường xuyên thể hiện qua ý kiến đánh giá của CBQL là 2.3, theo ý kiến GV THPT là 2.5. Nội dung “Phát huy vai trò của tổ chun mơn trong việc nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên” được đánh giá ở mức độ khá điểm TBC 2,5 đối với ý kiến đánh giá của CBQL, 2,5 đối với ý kiến đánh giá của GV THPT. Nội dung “Động viên, khuyến khích giáo viên thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ” và được CBQL đánh giá 2.4, ý kiến GV THPT đánh giá là 2.6. Nội dung “Có sự hỗ trợ một phần kinh phí để giáo viên tham gia học nâng chuẩn

trình độ chun mơn nghiệp vụ” được CBQL đánh giá điểm trung bình 2.4, GV THPT đánh giá 2.5.

Cơng tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam được triển khai liên tục, thường xuyên, có chất lượng và đã đạt hiệu quả tốt. Các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tổ chức cho giáo viên được học tập bồi dưỡng dưới rất nhiều hình thức như viết đề, đi học tập các lớp ngắn hạn tại Hà Nội (ví dụ: lớp nâng cao kỹ năng giảng dạy Tiếng Anh cho giáo viên THPT, hoặc học tập kinh nghiệm của một số trường khác trong nước,... Điều đặc biệt hơn cả là các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đang hướng tới việc trở thành trường chất lượng cao nên trong những năm qua các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã mời các giảng viên dạy khối của các trường đại học về bồi dưỡng môn cho giáo viên dạy chuyên. Chính sự thay đổi và cách thức làm việc cho công tác đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên đã trở thành biện pháp tích cực làm chuyển biến rõ rệt chất lượng của ĐNGV và chất lượng giảng dạy của các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam quyết tâm duy trì và đẩy mạnh biện pháp này trong giai đoạn tiếp theo.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng đã đạt được những thành quả rất đáng khen ngợi song trước những yêu cầu về đổi mới giáo dục và công tác Phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông đã đặt cho các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam một sứ mạng hết sức to lớn. Do vậy, cơng tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV vẫn cịn một số tồn tại nhỏ:

- Đối với công tác đào tạo: Các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam cần lập kế hoạch cụ thể hơn nữa cho việc đào tạo đội ngũ giáo viên, sắp xếp việc đào tạo dựa trên nguyện vọng của giáo viên, cân đối giữa số lượng giáo viên đi học và giáo viên đang giảng dạy cho một tổ nhóm mơn, cân đối về số lượng giáo viên đi nghiên cứu sinh và học tập ở nước ngồi. Cần chú trọng tới hình thức đào tạo khơng tập trung để tạo điều kiện cho giáo viên kết hợp vừa học vừa dạy.

- Đối với công tác bồi dưỡng: Kế hoạch bồi dưỡng cho ĐNGV đôi khi chưa được xác định rõ ràng về nội dung và kỹ năng cụ thể cho từng đối tượng, việc bồi dưỡng nhiều khi cịn mang tính phong trào. Tính tồn diện trong nội dung bồi dưỡng chưa cao, đôi khi chỉ tập trung vào kiến thức môn sâu mà quên đi việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng Tin học và ngoại ngữ cho giáo viên. Điều này dẫn đến việc còn một bộ phận giáo viên trong các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đang gặp khó khăn trong việc áp dụng cơng nghệ vào giảng dạy, làm cản trở q trình phát triển của các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh quảng nam theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)