7. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm về mặt nhận thức tính hợp lý và khả thi của các biện pháp
3.4.2. Quy trình khảo nghiệm
Bước 1: Lập phiếu điều tra
Xuất phát từ thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ngành Giáo dục mầm non chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ngành Giáo dục mầm non tại trường CĐSP Gia Lai, chúng tôi tiến hành yêu cầu CBQL và giáo viên đánh giá về tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp với 4 mức độ: Tốt – Khá – Trung bình – Yếu.
Bước 2: Lựa chọn khách thể điều tra Nguyên tắc lựa chọn:
Khách thể điều tra là những CBQL và giáo viên trực tiếp tham gia quản lý và công tác giảng dạy; chúng tôi lựa chọn khách thể điều tra là những cá nhân có chuyên mơn nghiệp vụ vững vàng, có uy tín và trách nhiệm cao, họ đã cơng tác lâu năm trong ngành và có rất nhiều kinh nghiệm thực tế trong quản lý, giảng dạy ngành Giáo dục mầm non.
Số lượng khách thể điều tra: 60 người.
Bao gồm thành phần: 25 CBQL của trường Cao đẳng sư phạm Gia Lai và 35 giáo viên tham gia giảng dạy tại trường.
Bước 3: Phát phiếu điều tra. Số phiếu phát ra: 60 phiếu. Số phiếu thu về: 60 phiếu.
Bước 4: Định lượng kết quả nghiên cứu
Để tính điểm trung bình, chúng tơi sử dụng phương pháp tốn học và phần mềm Excel:
Quy ước cho điểm:
Cho điểm 0, 1, 2, 3, lần lượt với các mức đánh giá theo yêu cầu. Cơng thức tính điểm trung bình:
Trong đó: Xlà điểm trung bình hoặc trung bình chung ai là điểm quy ước của nội dung đánh giá i ni là số khách thể lựa chọn nội dung đánh giá i n là tổng số khách thể điều tra
0 ≤ X < 1.5 : Không hợp lý 1.5 ≤ X < 2: Ít hợp lý 2 ≤ X < 2.5: Hợp lý 2.5 ≤ X≤ 3 : Rất hợp lý 0 ≤ X < 1.5 : Không khả thi 1.5 ≤ X < 2: Ít khả thi 2 ≤ X < 2.5: Khả thi 2.5 ≤ X< 3 : Rất khả thi