Điều kiện kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. (Trang 48 - 49)

CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1. Khái quát về thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội

2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai

Đơng Triều là vùng đất ghi đậm nhiều dấu ấn lịch sử và văn hoá. Đây là vùng đất cổ. Tên cổ của vùng đất này là An Sinh, đời vua Trần Dụ Tông mới đổi thành Đông Triều. Sau Cách mạng, đến 9-7-1947, Đông Triều mới về tỉnh Quảng Hồng, 28-1-1959 Đông Triều trở về Hải Dương. Từ 27-10-1961 Đông Triều nhập lại vào khu Hồng Quảng (từ 30-10-1963, Hồng Quảng hợp nhất với Hải Ninh thành tỉnh Quảng Ninh) và ổn định, thành lập 21 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn bao gồm: thị trấn Đơng Triều, thị trấn Mạo Khê, xã Bình Dương, xã Thuỷ An, xã Nguyễn Huệ, xã Việt Dân, xã Tân Việt, xã An Sinh, xã Tràng An, xã Tràng Lương, xã Bình Khê, xã Đức Chính, xã Hồng Phong, xã Hưng Đạo, xã Xuân Sơn, xã Kim Sơn, xã Yên Thọ, xã Yên Đức, xã Hoàng Quế, xã Hồng Thái Tây, xã Hồng Thái Đơng. Theo số liệu thống kê đất, tính đến 01/01/2020 tổng diện tích theo địa giới hành chính của huyện Đơng Triều là: 39.721,55 ha

2.1.2.2 Tình hình dân số

Thị xã Đơng Triều có tổng số dân là 163.984 người, mật độ dân số bình quân 412 người/km2, cao hơn rất nhiều so với bình qn chung của tồn tỉnh Quảng Ninh, riêng thị trấn Mạo Khê là thị trấn có số dân đơng nhất Việt Nam, trên 40.000 người. Có 6 dân tộc sinh sống ở Đơng Triều, trong đó dân tộc Việt (Kinh) chiếm khoảng 98% dân số tồn huyện, 2% cịn lại là dân số của các dân tộc Hoa, Tày, Sán Dìu, Dao. Đông Triều là huyện trung du miền múi nên số hộ nông - lâm - ngư

nghiệp 15,4%; công nghiệp chiếm 59,4%; dịch vụ chiếm 25,2%. Thu nhập bình quân đầu người trên 1.700.000 đồng/người/tháng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. (Trang 48 - 49)

w