- Thiết kế mụi trường làm việc phự hợp
1.3.3. Kớch thớch lao động Cỏc kớch thớch vật chất
- Cỏc kớch thớch vật chất
Nhu cầu vật chất luụn là nhu cầu hàng đầu đảm bảo cho người lao động tồn tại và tỏi sản xuất sức lao động, từ đú, cú thể tạo ra của cải vật chất cho xó hội. Kớch thớch vật chất là việc dựng cỏc lợi ớch vật chất tương ứng nhằm thỏa món những nhu cầu đú của con người, đõy là một động lực quan trọng thỳc đẩy người lao động làm việc nhiệt tỡnh, cú trỏch nhiệm, phấn đấu cao hiệu quản sản xuất và cụng tỏc. Kớch
thớch vật chất bao gồm kớch thớch về tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, cỏc phỳc lợi và dịch vụ khỏc.
a. Tiền lương.
“Tiền lương là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động một cỏch cố định và thường xuyờn hơn theo một đơn vị thời gian” [Nguyễn Võn Điềm, Nguyễn Ngọc Quõn (2006)].
Số tiền này tương ứng với số lượng và chất lượng lao động tiờu hao trong quỏ trỡnh làm việc, được dựa trờn hao phớ sức lao động của người lao động. Bản chất của tiền lương trả cho người lao động trong nền kinh tế thị trường hiện nay chớnh là giỏ cả sức lao động. Người lao động bỏn sức lao động của mỡnh và nhận được từ người sử dụng lao động tiền lương.
Tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động, giỳp cho họ và gia đỡnh trang trải chi tiờu, sinh hoạt, dịch vụ cần thiết. Đõy là khoản tiền để người lao động tỏi sản xuất sức lao động, là khoản thu nhập chớnh và chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng chi trả và nõng cao mức sống của họ và gia đỡnh họ.
Tiền lương cũn biểu hiện giỏ trị, uy tớn, địa vị của người lao động trong gia đỡnh, trong tương quan với cỏc bạn đồng nghiệp cũng như giỏ trị tương đối của họ đối với tổ chức và xó hội. Nú là nguyờn nhõn ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, sự thỏa món trong cụng việc… cũng như kết quả thực hiện cụng việc của người lao động. Thụng thương tiền lương càng cao thỡ dẫn đến kết quả thực hiện cụng việc càng tốt và khuyến khớch người lao động hăng hỏi, say mờ làm việc.
Khả năng kiếm được tiền lương cao sẽ tạo ra động lực thỳc đẩy người lao động ra sức học tập, nõng cao trỡnh độ, từ đú, nõng cao sự đúng gúp, cống hiến hết mỡnh cho tổ chức.
Do đú, tiền lương luụn là mục tiờu lao động hàng đầu của hầu hết người lao động.
Đối với tổ chức, tiền lương là một phần quan trọng của chi phớ sản xuất nhưng lại là cụng cụ để duy trỡ, gỡn giữ và thu hỳt lao động, nhất là những lao động
giỏi, cú khả năng phự hợp với cụng việc của tổ chức. Đõy là động lực chủ yếu kớch thớch người lao động tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả làm việc, từ đú, làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức, giỳp cho tổ chức đứng vững và phỏt triển trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Nhưng để tiền lương là một cụng cụ tạo động lực cho người lao động, là đũn bẩy kinh tế kớch thớch người lao động thực sự hiệu quả thỡ trong quỏ trỡnh xõy dựng hệ thống trả lương, nhà quản lý cần nắm chắc và thực hiện tốt cỏc vấn đề sau:
Thứ nhất, phải đảm bảo cỏc yờu cầu về tổ chức tiền lương. Cụ thể:
- Đảm bảo tỏi sản xuất lao động và khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
- Làm cho năng suất lao động khụng ngừng nõng cao, từ đú nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổ chức.
- Đảm bảo tớnh đơn giản, rừ ràng, dễ hiểu. Yờu cầu này cú tỏc động trực tiếp tới động cơ và thỏi độ làm việc của người lao động, làm hiệu quả của hoạt động quản lý tiền lương.
Thứ hai, phải đảm bảo những nguyờn tắc cơ bản của tổ chức tiền lương, đú là:
- Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau. Như vậy, sẽ đảm bảo được tớnh cụng bằng và bỡnh đẳng trong tiền lương và cú tỏc dụng kớch thớch rất lớn đến người lao động.
- Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bỡnh quõn. Khi đú tổ chức mới cú thể nõng cao hiệu quả kinh doanh, từ đú nõng cao đời sống của người lao động và phỏt triển kinh tế.
- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa người lao động làm trong cỏc ngành nghề khỏc nhau trong nền kinh tế quốc dõn. Nguyờn tắc này cũng cú tỏc dụng đảm bảo sự cụng bằng, bỡnh đẳng trong trả lương cho người lao động. Cú như vậy mới khuyến khớch người lao động tớch cực làm việc, học tập nõng cao tay nghề, kỹ năng làm việc…
Thứ ba, sử dụng cỏch trả lương một cỏch cú hiệu quả và tạo động lực cho người lao động như:
- Trả lương tựy vào mức sản xuất.
- Trả lương theo mức độ quan trọng của cụng việc. - Trả lương theo trỡnh độ của người lao động.
Việc xõy dựng được một hệ thống trả lương hợp lý, khoa học và thực sự phỏt huy được những vai trũ to lớn của nú lại là vấn đề khụng đơn giản. Nhiều khi một hệ thống trả lương tốt chưa chắc đó tạo động lực cho người lao động. Vỡ vậy, cần sử dụng cỏc biện phỏp khỏc trong đú phải kể đến cụng cụ tiền thưởng.
b. Tiền thưởng.
Theo giỏo trỡnh Quản trị nhõn lực [Nguyễn Võn Điềm, Nguyễn Ngọc Quõn (2006)]: Tiền thưởng là một dạng khuyến khớch tài chớnh được chi trả một lần (thường vào cuối quý hoặc cuối năm) để thự lao cho sự thực hiện cụng việc của người lao động. Cú thể được chi trả đột xuất để ghi nhận những thành tớch xuất sắc của người lao động. Tiền thưởng là một khoản thu nhập bổ sung cho người lao động, biểu hiện bằng tiền hoặc hiện vật.
Tiền thưởng được chi trả khi người lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tiết kiệm nguyờn vật liệu, giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng, khi cú những hoạt động sỏng tạo, sỏng kiến cú giỏ trị hay khi hoàn thành những hoạt động dịch vụ đặc thự (hoa hồng, vượt doanh thu…).
Cựng với tiền lương, tiền thưởng là một loại kớch thớch vật chất cú tỏc dụng rất tớch cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện cụng việc tốt hơn. Đõy cũng là một động lực quan trọng trong việc thỳc đẩy người lao động hăng say, tớch cực làm việc, tăng năng suất lao động và hiệu suất cụng việc.
Tiền thưởng khụng những làm thỏa món một phần nào đú nhu cầu vật chất mà cũn cú tỏc dụng kớch thớch tinh thần người lao động. Đõy là cơ sở để đỏnh giỏ thành tớch, tinh thần trỏch nhiệm, khẳng định trỡnh độ làm việc… của người lao động, nú phõn định người làm tốt, người làm chưa tốt. Mặt khỏc, khi thưởng đỳng lỳc sẽ làm cho người lao động cú xu hướng lặp lại những hành vi được thưởng đú.
* Tuy nhiờn, để tiền thưởng cú tỏc dụng tạo động lực cho người lao động, nhà quản lý cần phải chỳ ý đến một số điểm sau:
Một là, thưởng phải dựa trờn cơ sở thành tớch đạt được của mỗi cỏ nhõn và phải cụng bằng và hợp lý. Mức thưởng phải phự hợp, khụng cao quỏ hoặc thấp quỏ. Cú như vậy, người lao động mới thấy được kết quả mà mỡnh đó nỗ lực đạt được thật xứng đỏng và họ cú thể tự hào, phấn khởi, thỏa món với cụng việc. Từ đú, họ sẽ tớch cực làm tốt cụng việc của mỡnh.
Hai là, tiền thưởng phải cú ý nghĩa nhất định trong giỏ trị tiờu dựng hay với mức thưởng này, người lao động cú thể thực hiện được một việc gỡ đú cú ý nghĩa nhất định trong giỏ trị tiờu dựng hay với mức thưởng này, người lao động cú thể thực hiện được một việc gỡ đú cú ý nghĩa trong cuộc sống thường ngày.
Ba là, tiền thưởng phải gắn với cỏc chỉ tiờu thưởng cụ thể, phải dựa trờn cỏc căn cứ nhất định. Do đú, cần phải cú cỏc chỉ tiờu thưởng hợp lý, khụng quỏ khú mà cũng khụng quỏ dễ.
Bốn là, khoảng cỏch giữa thời gian diễn ra hành vi được thưởng và thời điểm thưởng khụng nờn quỏ dài. Bởi vỡ, tõm lý của người lao động là luụn muốn được thấy thành quả của mỡnh và sự quan tõm của lónh đạo.
Năm là, phải xõy dựng được một hệ thống tiền thưởng cụng bằng hợp lý và đảm bảo tớnh lõu dài.
Sỏu là, thực hiện một chương trỡnh khuyến khớch với nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phỳ để phỏt huy được vai trũ vốn cú của nú.
c. Phụ cấp lương.
Phụ cấp lương là khoản tiền mà tổ chức trả thờm cho người lao động khi họ đảm nhận thờm trỏch nhiệm hoặc khi họ phải làm việc trong những điều kiện khụng ổn định hoặc khụng thuận lợi. Đõy là một khoản tiền bổ sung, bự đắp thờm một phần thu nhập cho người lao động.
Hiện nay, cú rất nhiều loại phụ cấp khỏc nhau, tựy vào từng điều kiện của tổ chức mà cú thể ỏp dụng loại phụ cấp thớch hợp như: i) Phụ cấp trỏch nhiệm cụng
việc, ii) Phụ cấp độc hại, iii) Phụ cấp nguy hiểm iv)Phụ cấp khu vực, v) Phụ cấp ngành…
Phụ cấp lương cú ý nghĩa kớch thớch người lao động thực hiện tốt cụng việc trong những điều kiện khú khăn, phức tạp hơn mức bỡnh thường. Nú cú tỏc dụng nõng cao thu nhập cho người lao động, tạo ra sự cụng bằng giữa những người lao động (làm trong mụi trường thuận lợi và mụi trường độc hại, làm cụng việc giữ trọng trỏch cao và khụng cao,…). Từ đú, giỳp người lao động yờn tõm với cụng việc, cú trỏch nhiệm hơn với cụng việc của mỡnh.
d. Phỳc lợi và dịch vụ
“Phỳc lợi là phần thự lao giỏn tiếp được trả dưới dạng hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động” [Nguyễn Võn Điềm, Nguyễn Ngọc Quõn (2006)].
Đõy là tất cả cỏc khoản thự lao tài chớnh ngoài tiền lương và cỏc khuyến khớch tài chớnh mà người lao động nhận được một cỏch giỏn tiếp.
Hệ thống phỳc lợi rất đa dạng, phong phỳ nhưng được chia thành hai loại chớnh như sau:
+ Phỳc lợi bắt buộc là cỏc khoản phỳc lợi tối thiểu mà tổ chức phải đưa ra theo yờu cầu của phỏp luật, như bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp…
+ Phỳc lợi tự nguyện là cỏc phỳc lợi do tổ chức đưa ra tựy thuộc vào khả năng tài chớnh và sự quan tõm của lónh đạo. Nú cú thể là cỏc phỳc lợi bảo hiểm, cỏc phỳc lợi bảo đảm, phỳc lợi do lịch làm việc linh hoạt…
Bờn cạnh cỏc loại phỳc lợi thỡ dịch vụ cho người lao động cũng được cỏc tổ chức đưa ra. Đõy là những khoản tài chớnh giỏn tiếp hỗ trợ cuộc sống cho người lao động nhưng người lao động phải trả thờm một khoản tiền nào đú. Hiện nay, cú cỏc loại dịch vụ như mua cổ phần cụng ty, trợ cấp về giỏo dục, đào tạo, giỳp đỡ tài chớnh, dịch vụ về giải trớ…
Khi nền kinh tế ngày càng phỏt triển, đời sống của người dõn ngày càng nõng cao, thỡ việc đưa ra cỏc chương trỡnh phỳc lợi và dịch vụ cho người lao động cú ý
nghĩa rất lớn đến việc tạo động lực cho người lao động. Bởi vỡ cỏc chương trỡnh phỳc lợi cú tỏc dụng:
+ Đảm bảo cuộc sống cho người lao động, cụ thể sẽ gúp phần nõng cao thu nhập cho người lao động, hỗ trợ tiền mua nhà, xe, tiền khỏm chữa bệnh…
+ Gúp phần nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, kớch thớch người lao động cảm thấy yờn tõm, hăng say làm việc và khiến họ gắn bú hơn với tổ chức.
+ Thể hiện sự quan tõm của lónh đạo cụng ty, làm tăng uy tớn của tổ chức trờn thị trường, từ đú, tổ chức sẽ gỡn giữ và thu hỳt được đội ngũ lao động lành nghề, cú trỡnh độ cao và trung thành với tổ chức.
Do đú, tổ chức cần phải xõy dựng và quản lý chương trỡnh phỳc lợi và cỏc dịch vụ thật tốt và hợp lý. Cú như thế nú mới trở thành cụng cụ tạo động lực cho người lao động đạt hiệu quả nhất.