Vị trớ, quy mụ và tốc độ phỏt triển ngành thương mại Thỏi Nguyờn * GDP ngành thương mạ

Một phần của tài liệu giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên (Trang 53 - 55)

- Kớch thớch tinh thần.

2.3.1. Vị trớ, quy mụ và tốc độ phỏt triển ngành thương mại Thỏi Nguyờn * GDP ngành thương mạ

* GDP ngành thương mại

Trong giai đoạn 2006 - 2010, hoạt động thương mại Thỏi Nguyờn đó đúng gúp vai trũ quan trọng trong tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh. Trong cơ cấu của ngành thương mại, nhà hàng và khỏch sạn, đó cú mức tăng trưởng khỏ cao trong giai đoạn vừa qua, giỏ trị tăng thờm của ngành tớnh theo giỏ trị thực tế tăng từ 701,61 tỷ đồng năm 2006 lờn 1719,22 tỷ đồng năm 2010 (tăng gấp 2,5 lần).

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngành thương mại Thỏi Nguyờn giai đoạn 2006 - 2010 là 12%/ năm (giỏ so sỏnh). Tớnh riờng năm 2010, giỏ trị tăng thờm của ngành thương mại chiếm 23,6 % giỏ trị tăng thờm của khu vực dịch vụ và 8,68% GDP toàn tỉnh. Với tỷ trọng như vậy, cú thể thấy rừ rằng mặc dự thời gian qua ngành thương mại đó cú đúng gúp đỏng kể vào tăng trưởng kinh tế trờn địa bàn tỉnh, song chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cú.

* Tổng mức lưu chuyển hàng hoỏbỏn lẻ

Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ xó hội (TMBLHH& DTDVXH) trờn địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2010 tăng bỡnh quõn 21,6%/năm; từ 3.980,2 tỷ đồng năm 2006 lờn 9.464,5 tỷ đồng năm 2010. Phõn theo loại hỡnh kinh tế thỡ kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng thấp, giảm từ 9,76% năm 2006 xuống cũn 7,75% năm 2010, khi đú cỏc thành phần kinh tế dõn doanh tăng tương ứng (năm 2006 chiếm 90,24% đến 2010 chiếm 92,25%). Như vậy đến năm 2010 thành phần kinh tế nhà nước chỉ cũn nắm ở một số khõu trọng yếu để điều tiết nền kinh tế vĩ mụ. Riờng tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ (TMBLHH) năm 2010 chiếm khoảng 89,63% TMBLHH&DTDVXH; tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn TMBLHH giai đoạn 2006-2010 đạt 21,6%. Sức mua bỡnh quõn đầu người năm 2010 đạt 8,34 triệu đồng/người/năm, tăng bỡnh quõn cả giai đoạn 2006 - 2010: 20,7%/năm.

* Thực trạng lao động ngành thương mại.

Trong giai đoạn 2006 – 2010, lực lượng lao động trong lĩnh vực dịch vụ thương mại trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn biến đổi theo xu thế chung của cả nước: lực lượng lao động thương mại của cỏc thành phần kinh tế cú vốn nhà nước giảm và lao động thương mại thuộc cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước lại cú nhịp độ tăng khỏ nhanh. Theo số liệu thống kờ, tổng số lao động trong cỏc cơ sở kinh doanh thương mại trờn địa bàn năm 2006 là 43.291 người, đến năm 2010 là 56.982 người, tăng bỡnh quõn 7,1%/năm. Nếu tớnh số lao động theo thành phần kinh tế thỡ thành phần kinh tế cỏ thể cú số lao động lớn nhất, năm 2010 chiếm tới 85,9 % trong tổng số lao động thương mại của tỉnh. Do cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại trờn địa bàn chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn việc tự động húa trong lĩnh vực thương mại hạn chế, bố trớ lao động chưa hợp lý, tuy lao động trong ngành đụng, nhưng chủ yếu là lao động phổ thụng. Nếu so sỏnh số lao động trong lĩnh vực thương mại cú thể thấy tuy tỉnh cú nguồn lao động khỏ dồi dào, nhưng chất lượng lao động của ngành chưa cao, số lao động thương mại cú trỡnh độ đại học, cao đẳng chưa nhiều. Điều này cũng làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả hoạt động của ngành thương

mại trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng sản xuất hàng hoỏ tập trung, quy mụ lớn.

Một phần của tài liệu giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w