Ma trận SWOT của VietnamAirlines

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường vận tải hành khách nội địa của Vietnam Airlines giai đoạn 2021-2026 (Trang 90 - 93)

Bảng 2.16: Ma trận SWOT của Vietnam Airlines

Cơ hội (O) Nguy cơ (T)

1. Du lịch Việt Nam 1. Tình hình dịch bệnh, thảm họa trong những năm tới dự môi trường trong tương lai không báo sẽ tiếp tục đà tăng thể dự báo trước

trưởng mạnh mẽ 2. Xu hướng Bầu trời mở giữa

2. Liên minh với hãng các quốc gia, khu vực sẽ phổ biến khác trên thị trường hơn

3. Tầng lớp trung lưu 3. Thị trường hàng không Việt ngày càng tăng trong Nam tăng trưởng nóng, việc thành tương lai lập hãng hàng không mới dễ hơn

4. Hoạt động TMĐT 4. Yêu cầu của khách hàng về phát triển ngày càng chất lượng dịch vụ ngày càng cao mạnh mẽ

5. Phân thị khách nhạy cảm về giá tiếp tục tăng trưởng cao

Điểm mạnh (S)

Đội tàu bay lớn, trẻ và đa dạng; mạng đường bay phủ rộng khắp; lịch bay thuận tiện

Chất lượng dịch vụ tốt, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng

Hệ thống giá cước đa dạng linh hoạt

Hệ thống bán website/app đang được nâng cấp; kênh bán OTA được quan tâm hơn

Chiến lược truyền thông dài hạn được xác định rõ, chiến lược bên trong chi tiết

Kết hợp S-O

Tận dụng cơ hội để phát huy điểm mạnh

Chiến lược phát triển thương hiệu kép với BL (S1,2,3,4 + O2,5)

Chiến lược thu hút khách hàng doanh thu cao (S1,2,3,4,5 + O1,3)

Chiến lược phát triển kênh bán online (S1,4 + O4)

Kết hợp S-T

Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy cơ

1. Chiến lược nâng tầm chất lượng dịch vụ tạo sự khác biệt, tăng lợi thế cạnh tranh (S1,2 + T4)

Điểm yếu (W)

Hệ thống tổ chức kênh, lớp, mạng bán và các chính sách thương mại điều hành hệ thống bán đã lỗi thời

Chương trình LotuSmiles có cách tiếp cận tương đối lỗi thời (chỉ tập trung vào đối tượng khách đi lại thường xuyên) Quy trình phục vụ mặt đất còn

chưa tốt

Giá vé vẫn còn cao hơn các đối thủ

Hoạt động nghiên cứu khách hàng chưa thực sự tốt

Kết hợp W-O

Nắm bắt cơ hội để khắc phục điểm yếu

1. Chiến lược nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing (W1,5 + O1,3)

Kết hợp W-T

Ngăn chặn nguy cơ để hạn chế điểm

yếu

1. Chiến lược nghiên cứu khách hàng thu hút khách hàng tiềm năng mới (W5 + T4)

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương này, tác giả đã giới thiệu được tình hình vận tải hàng không Việt Nam giai đoạn 2015-2019, giới thiệu chung về VNA cũng như nêu tình hình và đánh giá thực trạng phát triển thị trường vận tải hành khách nội địa của VNA giai đoạn 2015-2019 qua một số tiêu chí là hệ thống sản phẩm, hệ thống giá cước, hệ thống phân phối, chất lượng dịch vụ và quảng cáo truyền thông. Luận văn cũng phân tích một số nhân số ảnh hưởng chính đến vận tải hành khách nội địa của VNA bao gồm hành khách, chính sách của nhà nước, đối thủ cạnh tranh, xu hướng tự do hóa. Đồng thời, luận văn cũng đề cập đến tình hình đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến hàng không thế giới và VNA như thế nào, các dự báo và hoạt động đối phó với đại dịch Covid-19 của hãng trong năm 2020.

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA CỦA VIETNAM AIRLINES GIAI ĐOẠN

2021-2026

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường vận tải hành khách nội địa của Vietnam Airlines giai đoạn 2021-2026 (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w