Về tuân thủ các nguyên tắc đánh giá viên chức

Một phần của tài liệu Đánh giá viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 59 - 62)

- Căn cứ Nghị định số 15/2019/NĐCP, ngày 01/02/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành của Luật giáo dục nghề nghiệp;

2.3.2. Về tuân thủ các nguyên tắc đánh giá viên chức

Đánh giá viên chức là một trong những việc làm quan trọng trong khâu hồn thiện viên chức. Do đó việc đánh giá viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

-Đảm bảo nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng:

Đây là nguyên tắc được ưu tiên hàng đầu, vì Đảng đề ra Cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, chiến lược, kế hoạch về các vấn đề kinh tế, xã hội… Đảng lãnh đạo thông qua công tác tổ chức, cán bộ và đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đảng lãnh đạo xã hội bằng công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục và vận động nhân dân, Đảng lãnh đạo bằng sự nêu gương, làm gương, đi đầu trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Do đó, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập hoạt động thông qua các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Đảng ủy khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Đắk Lắk đồng thời còn chịu sự lãnh đạo của các chi bộ và thông qua đội ngũ giáo viên, giảng viên trong từng cơ quan.

-Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ:

Đó là sự vận dụng kết hợp giữa tập trung và dân chủ trong đánh giá. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh thực hiện tốt nguyên tắc này, vì sau mỗi đợt đánh giá khơng có ý kiến phản ánh nào về q trình thực

hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, trong mỗi cuộc họp đánh giá ngồi các nhân viên thuộc phịng và quản lý trực tiếp của phịng cịn có ý kiến của cơng đoàn, đoàn thanh niên, cựu chiến binh…Đảm bảo sự dân chủ, mỗi cá nhân được quyền nêu lên các quan điểm cá nhân, quá trình làm việc những ưu và nhược bản thân để có sự nhìn nhận đúng đắn và khách quan, để từ đó thủ trưởng đơn vị tiếp nhận thơng tin từ nhiều chiều khác nhau để nêu ra kết luận cuối cùng trong đánh giá viên chức.

-Đảm bảo nguyên tắc đánh giá khách quan, cơng bằng, tồn diện:

Đánh giá viên chức chính là đánh giá trực tiếp vào kết quả công việc cũng như thái độ, chuyên môn trong thực thi cơng vụ, tùy từng tính chất mà đánh giá viên chức diễn ra theo định kì hoặc theo kế hoạch. Đó là cái nhìn tổng thể của một tập thể, tổ chức và chủ trực tiếp quản lý đối với đối tượng bị quản lý do đó để có một kết quả đánh giá thật chính xác thì cần đảm bảo tính khách quan, khơng phiến diện hay một chiều mà là cái nhìn tổng thể giữa đơi bên để nâng cao tính khách quan, khơng trù dập hoặc phiến diện, cục bộ, gây ức chế tâm lý khơng tốt.

Nêu cao tính cơng bằng trong đánh giá mỗi viên chức nào làm tốt, đáp ứng đủ về u cầu trình độ chun mơn nghiệp vụ, thực thi cơng việc, đạo đức lối sống tốt thì hiển nhiên là hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chứ khơng thể có cái nhìn là viên chức khơng giữ chức vụ quản lý thì đánh giá bình quân, cào bằng để ưu tiên viên chức quản lý, tạo hiệu ứng khơng tốt cho tập thể thì kết quả đánh giá đó khơng chính xác mà chỉ mang tính hình thức và nể nang. Vì thực tế người hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nhưng chưa chắc là đáp ứng các tiêu chí đề ra, mà do lí do như cử đi học, đào tạo, bồi dưỡng…thì được cân nhắc, khơng có tính tồn diện dẫn đến các kết quả đánh giá không đúng thực tế.

thực hiện nhiệm vụ được giao:

Mỗi viên chức đều có trách nhiệm và nhiệm vụ công việc cụ thể để làm cơ sở đánh giá viên chức, với mục đích nâng cao hiệu quả chất lượng cơng việc và làm cơ sở điều chuyển, đào tạo, bồi dưỡng…Thì mỗi viên chức đều phải nổ lực hết mình trong thực thi nhiệm vụ và sản phẩm đầu ra của mỗi công việc. Viên chức được chia làm 02 loại viên chức giữ chức vụ quản lý và viên chức không giữ chức vụ quản lý, hay viên chức đứng trong hàng ngũ Đảng cộng sản Việt Nam thì mỗi viên chức có tiêu chí, ngun tắc đánh giá khác nhau.

Ví dụ như viên chức giữ chức vụ quản lý thì ngồi các tiêu chí chung cịn có các tiêu chí riêng cao hơn, khắt khe hơn để đánh giá thêm như: Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, phụ trách; Năng lực lãnh đạo, quản lý; Năng lực tập hợp, đoàn kết. Hay viên chức đứng trong hàng ngũ Đảng cộng sản Việt Nam thì cịn có chịu sự chi phối bởi điều lệ Đảng và chuẩn mực của một Đảng viên. Do đó mà việc đánh giá viên chức cần phải đảm bảo các yêu cầu trên thì kết quả đánh giá mới phản ánh đúng thực tế được. Tuy nhiên, hiện nay tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập thì chưa xây dựng được tiêu chí riêng phù hợp với hoạt động giáo dục nghề nghiệp mà chỉ theo tiêu chí chung theo phiếu đánh giá đính kèm do đó mà thường kết quả khơng phản ánh đúng thực tế và hoạt động chuyên môn đặc thù, dẫn đến kết quả đánh giá thực sự chưa phản ánh đúng thực chất.

-Đảm bảo nguyên tắc thực hiện nguyên tắc lịch sử, phát triển:

Mỗi viên chức có q trình hình thành và phát triển khác nhau trong quá trình thực thi cơng việc do đó mà khi đánh giá viên chức do đó khi xem xét con người không được phiến diện, hời hợt, chủ quan cảm tính, khơng được định kiến, nhìn sự phát triển của cán bộ theo quan điểm “tĩnh” bất biến, nếu trong quá trình đánh giá chỉ thơng qua các cuộc hội nghị, qua các báo cáo và

tổng hợp mà không sâu sát, quan sát trực tiếp sản phẩm công việc thực tế của họ thì sự đánh giá khó tránh khỏi lầm lạc. Vì vậy phải đánh giá viên chức một cách tồn diện, phân tích cụ thể tìm ra điểm chủ yếu, thứ yếu để sử dụng đúng cái mạnh, hạn chế cái yếu của viên chức. Cái mạnh và cái yếu hiện tại của viên chức được hình thành trong quá trình hoạt động lâu dài. Cần xem xét lý lịch viên chức, quá trình lịch sử của viên chức nhưng khơng thể chỉ đánh giá viên chức qua đọc bản lý lịch khô cứng, định kiến với quá khứ của viên chức mà quan trọng hơn cả là đánh giá hoạt động hiện tại của mỗi viên chức.

-Đảm bảo nguyên tắc đánh giá công tâm, vơ tư:

Trong đánh giá cần có cái nhìn khách quan, cơng bằng, vì mỗi lần đánh giá có ảnh hưởng trực tiếp sự phấn đấu, cũng như quyền lợi của mỗi viên chức, do đó mà chủ thể đánh giá cũng như người đánh giá cần có cái nhìn khách quan, trung thực, bằng sự chính trực nhìn nhận sự việc đúng thực tế, mức độ hoàn thành mà tự đề nghị phân loại cũng như tập thể xếp loại đúng thực chất, khơng vì thành tích tập thể mà bao che những hành vi sai trái, đảm bảo tính cơng bằng trong tập thể, cũng như đúng thực tế của viên chức.

Một phần của tài liệu Đánh giá viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w