Đắk Lắk (còn ghi theo tiếng Pháp là Darlac) được thành lập theo nghị định ngày 22 tháng 11 năm 1904 của Tồn quyền Đơng Dương.
Từ Lak có từ tương đồng Lac. Theo các già làng ở vùng cao nguyên cũng cho rằng từ Lac là phiên âm của từ Lạch. Theo dân gian thì người Lạch là các nhà bn và trao đổi hàng hóa gốm xứ ở vùng cao nguyên (thương gia người dân tộc Lạch) trong thời Chăm Pa cổ. Các sử thi như sử thi Đăm Săn cũng nói về người Lạch. Từ DakLak hay DARLAC hoặc ĐẠ LẠCH ý nói như vùng đất hay địa bàn mà người Lạch hay trao đổi hàng hóa tại đây.
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, tỉnh Đắk Lắk có vị trí địa lý:
- Phía bắc giáp tỉnh Gia Lai
- Phía đơng giáp các tỉnh Phú Yên, Khánh Hồ - Phía nam giáp các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nơng
- Phía tây giáp tỉnh Mondulkiri của Campuchia với đường biên giới dài 193 km;
Độ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, cao nhất là đỉnh núi Chư Yang Sin có độ cao 2442 m so với mực nước biển, đây cũng chính là đỉnh núi cao nhất ở Đắk Lắk.
Tỉnh Đắk Lắk có địa hình có hướng thấp dần từ đông nam sang tây bắc: nằm ở phía tây và cuối dãy Trường Sơn, là một cao nguyên rộng lớn, địa hình
dốc thoải, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven các dịng sơng chính. Khí hậu tồn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía tây bắc có khí hậu nắng nóng, khơ hanh về mùa khơ, vùng phía đơng và phía nam có khí hậu mát mẻ, ơn hồ. thời tiết chia làm 2 mùa khá rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 kèm theo gió tây nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8,9, lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm. Riêng vùng phía đơng do chịu ảnh hưởng của đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió đơng bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng. Lượng mưa trung bình nhiều năm tồn tỉnh đạt từ 1600–1800 mm.
Rừng Đắk Lắk có diện tích và trữ lượng lớn nhất nước với nhiều chủng loại gỗ quý hiếm, nhiều loại cây đặc sản vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị khoa học, phân bố trong điều kiện thuận lợi nên tái sinh rừng có mật độ khá lớn. Khống sản với trữ lượng khác nhau, trong đó một số loại khoáng sản đã được xác định là sét cao lanh, sét gạch ngói, ngồi ra, trên địa bàn tỉnh cịn có nhiều loại khoáng sản khác như vàng, phốt pho, than bùn, đá q… có trữ lượng khơng lớn phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh.
Hệ thống sông suối trên địa bàn tỉnh khá phong phú, phân bố tương đối đồng đều, tuy nhiên do địa hình dốc nên khả năng trữ nước kém, những khe suối nhỏ hầu như khơng có nước trong mùa khô. Bên cạnh hệ thống sông suối khá phong phú, trên địa bàn tỉnh hiện nay cịn có rất nhiều hồ tự nhiên và hồ nhân tạo như hồ Lắk, Ea Kao, Bn Triết, Ea sơ…
Hiện Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính, bao gồm: TP. Bn Ma Thuột (đơ thị loại I là trung tâm), Thị xã Buôn Hồ và 13 huyện: Buôn Đôn, Cư Kuin, Cư M'Gar, Ea H'leo, Ea Kar, Ea Súp, Krông Bông, Krông Buk, Krông Păk, Lắk, M’Đrắk, Krông Ana, Krơng Năng. Tỉnh Đắk Lắk là nơi có nhiều dân tộc
anh khác nhau sinh sống như dân tộc Ê đê, dân tộc Tày, dân tộc Nùng....., có nền văn hóa vơ cùng đa dạng và phong phú.