Xác định mục tiêu chiến lược

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 25 - 26)

II. Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu

1.2.2.Xác định mục tiêu chiến lược

Sau khi đã tiến hành phân tích SWOT thì doanh nghiệp phải hình thành mục tiêu chiến lƣợc thƣơng hiệu. Mấu chốt đối với việc quản trị thƣơng hiệu một cách hiệu quả chính là việc xác định một cách rõ ràng những mục tiêu mà thƣơng hiệu cần phải đạt đƣợc trong một giai đoạn nhất định.

Trong mỗi một giai đoạn nhất định, dựa vào sự phân tích tình hình bên trong và bên ngồi của mình mà doanh nghiệp cĩ thể tạo lập các mục tiêu phát triển khác nhau cho thƣơng hiệu của mình sao cho phù hợp. Bạn muốn thƣơng hiệu đem lại điều gì cho cơng ty? Bạn muốn ngƣời khác hiểu biết và nĩi nhƣ thế nào về sản phẩm và dịch vụ của bạn?

Chẳng hạn nhƣ: trong giai đoạn 2000-2005, khi thị trƣờng hàng túi xách cao cấp đang bƣớc vào thời kỳ cạnh tranh gay gắt từ nhiêu thƣơng hiệu nổi tiếng thì Hermes đã đề ra mục tiêu là “tạo ra lợi thế cạnh tranh từ sự khác biệt hố sản phẩm” Tuy nhiên, cần lƣu ý là các mục tiêu này phải nhất quán với tầm nhìn và sứ mạng thƣơng hiệu, bởi vì mục tiêu cĩ thể thay đổi nhƣng tầm nhìn và sứ mạng chính là tơn chỉ định hƣớng của thƣơng hiệu xuyên suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Xác định mục tiêu bằng những mốc thời gian cụ thể sẽ giúp cho việc xây dựng một kế hoạch hành động để đạt đƣợc những mục tiêu trên trở nên dễ dàng hơn. Mục tiêu này phải đo lƣờng đƣợc, mang tính khả thi và cĩ thời hạn hiệu lực thơng qua các kế hoạch đƣợc thiết lập một cách chi tiết.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 25 - 26)