Khĩ khăn từ các đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 91 - 92)

I. Thực trạng vấn đề phát triển thƣơng hiệu của các doanh nghiệp thời trang

2.2.Khĩ khăn từ các đối thủ cạnh tranh

1. Cơ hội cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam trong phát triển thƣơng

2.2.Khĩ khăn từ các đối thủ cạnh tranh

Một thách thức nữa cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của các thƣơng hiệu thời trang nƣớc ngồi. Hiện nay, sau khi Việt Nam đã gia nhập vào WTO thì thị trƣờng thời trang Việt nam một mặt đƣợc mở rộng với nhu cầu gia tăng, mặt khác các doanh nghiệp thời trang Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh nặng nề từ các đối thủ nƣớc ngồi nặng ký. Đặc biệt là sức ép cạnh tranh đến từ Trung Quốc cùng các nƣớc phƣơng Tây. Chính sách mở cửa khiến cho ngày càng cĩ nhiều tập đồn nƣớc ngồi với nhiều lợi thế xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam. Các thƣơng hiệu thời trang lớn đang vào Việt Nam nhanh nhất theo con đƣờng nhƣợng quyền và mở chi nhánh, đại lý. Đối với mặt hàng thời trang cao cấp, các thƣơng hiệu lớn nhƣ Chanel, Valentino,…với uy tín về chất lƣợng sản phẩm cùng với tính chuyên nghiệp của mình đã thu hút đƣợc ngƣời tiêu dùng Việt Nam, đánh bật các thƣơng hiệu thời trang cịn non trẻ của chúng ta. Đăc

biệt với thĩi quen sính hàng ngoại của ngƣời Việt thì sức cạnh tranh của các thƣơng hiệu Việt càng trở nên yếu kém hơn. Chẳng hạn nhƣ, một doanh nhân thành đạt sẽ ƣa thích một chiếc áo sơ mi của Gucci hơn là một chiếc áo của Việt Tiến. Cịn đối với thị trƣờng hàng giá rẻ thì chắc chắn các thƣơng hiệu Việt khơng thể nào cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc. Sản phẩm của Trung Quốc đã đánh trúng vào nhu cầu của đại đa số ngƣời tiêu dùng là giá rẻ với mẫu mã phong phú, luơn chạy theo xu hƣớng.

Tĩm lại, các doanh nghiệp thời trang Việt Nam đang đứng trƣớc nguy cơ bị thơn tính, bị đánh mất thị trƣờng nếu khơng xây dựng cho mình một chiến lƣợc thƣơng hiệu phù hợp để đƣơng đầu với những đối thủ khổng lồ này.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 91 - 92)