Lập kế hoạch triển khai chiến lƣợc

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 63 - 64)

I. Giới thiệu chung về hãng thời trang Chanel

3.Lập kế hoạch triển khai chiến lƣợc

Trƣớc khi đi vào thực hiện chiến lƣợc thì Chanel đã tạo một bản kế hoạch rõ ràng và chặt chẽ cho chiến lƣợc.

Thứ nhất, về vấn đề tài chính thì Chanel đã lên kế hoạch chi ra 4 tỷ USD cho

chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu giai đoạn 2000-2010. Trong đĩ, riêng chiến lƣợc quảng bá đã là 1 tỷ USD.

Thứ hai, vấn đề nguồn nhân lực

Trong lĩnh vực đồng hồ, Chanel dự kiến sẽ liên kết với một trong những nhà sản xuất đồng hồ danh giá nhất Thụy Sĩ – Audemars Piguet. Ngồi ra, hãng cũng tuyển mộ nhiều kỹ sƣ thiết kế và sản xuất trong lĩnh vực đồng hồ, trong đĩ, hãng đã mới sẵn Philippe Mougenot, một tiến sỹ kinh tế tốt nghiệp đại học Havard, làm giám đốc sản xuất đồng hồ.

Trong lĩnh vực nƣớc hoa, để mở rộng dịng sản phẩm mới thì ngồi giám đốc thiết kế mùi hƣơng Jacques Polge thì hãng đã lên kế hoạch tuyển dụng thêm hàng trăm nhân viên mới nhằm đạt đƣợc mục tiêu thiết kế ra nhiều mùi hƣơng mới.

Cịn đối với mục tiêu mở rộng thị trƣờng sang khu vực châu Á, Chanel đã lên kế hoạch sẽ mở rộng sang hai thị trƣờng phồn thịnh là Hồng Kơng và Nhật Bản thơng qua kênh phân phối cửa hàng đại diện. Chanel cũng thống nhất sẽ tuyển dụng nhân viên bán hàng cũng nhƣ giám đốc đại diện là ngƣời bản địa ở mỗi thị trƣờng.

Cuối cùng là bƣớc lựa chọn chiến lƣợc. Do Chanel đã xây dựng cho mình mơ

hình đa thƣơng hiệu, tức là hãng vừa phát triển thƣơng hiệu gia đình “Chanel”, đồng thời phát triển các thƣơng hiệu cá biệt khác cho riêng từng dịng sản phẩm. Vì vậy Chanel đã sử dụng song song cả hai loại hình chiến lƣợc là chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu theo chiều sâu và chiến lƣợc phát triển theo chiều rộng.

Đối với chiến lƣợc phát triển theo chiều sâu, Chanel lên kế hoạch sử dụng cả hai loại hình chiến lƣợc là củng cố thƣơng hiệu sẵn cĩ và đổi mới thƣơng hiệu. Trong đĩ, Chanel sẽ ƣu tiên cho chiến lƣợc củng cố thƣơng hiệu sẵn cĩ bằng các kênh quảng bá là quảng cáo và quan hệ cơng chúng.

Đối với chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu theo chiều rộng thì Chanel cũng áp dụng cả hai chiến lƣợc là chiến lƣợc mở rộng thƣơng hiệu và chiến lƣợc thu hẹp thƣơng hiệu.

Và phần tiếp theo đây sẽ đƣa đến một cái nhìn tồn cảnh về việc thực hiện các chiến lƣợc của Chanel.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 63 - 64)