Chiến lược mở rộng thị trường

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 74 - 75)

I. Giới thiệu chung về hãng thời trang Chanel

4.3.2.Chiến lược mở rộng thị trường

4. Thực hiện chiến lƣợc

4.3.2.Chiến lược mở rộng thị trường

Nếu nhƣ trong thế kỷ trƣớc, các sản phẩm cao cấp cịn xa lạ với thị trƣờng Châu Á thì với sự phát trển vƣợt bậc trong giai đoạn mới, Châu Á nổi lên nhƣ một thị trƣơng đầy tiềm năng cho sản phẩm cao cấp. Nhìn thấy đƣợc chuyển biến nay, Chanel đã khơng bỏ qua cơ hội để thâm nhập thị trƣờng Châu Á. Trong giai đoạn 2000-2010, Chanel đã mở rộng thƣơng hiệu của mình đến với các thị trƣờng mới nổi của Châu Á. Cho tới thời điểm này thì hãng đã mở các cửa hàng đại diện ở trung tâm mua sắm Hongkong và tại Gina – Tokyo - Nhật Bản.

Cũng nhƣ các chiến dịch quảng bá khác, trong chiến dịch mở rộng thƣơng hiệu sang thị trƣờng Châu Á, Chanel đã cĩ khâu chuẩn bị và nghiên cứu thị trƣờng kỹ càng. Về tên thƣơng hiệu, do Chanel là một tên gọi cĩ tính chuyển đổi cao cho nên dù thâm nhập vào thị trƣờng nào thì cái tên này cũng tốt lên hình tƣợng thanh lịch và xa hoa mà Coco Chanel đã tạo dựng cho thƣơng hiệu. Do vậy, tại Châu Á, hệ thống nhận diện thƣơng hiệu của Chanel vẫn đƣợc sử dụng nhƣ ở các thị trƣờng khác. Sự thay đổi để thích nghi với thị trƣờng mới đƣợc thể hiện ở sự thay đổi ở ngay chính sản phẩm. Rõ ràng nhất, trong dịng sản phẩm mỹ phẩm, Chanel đã phát triển dịng sản phẩm chống nhờn cho loại da dầu cũng nhƣ các sản phẩm khác thích hợp cho làn da châu Á. Ngồi ra, trong chiến dịch quảng bá thƣơng hiệu nhằm thu hút khách hàng châu Á, Chanel thƣờng xuyên giới thiệu các bộ sƣu tập mới trên các tạp chí thời trang châu Á. Hãng cũng sử dụng các gƣơng mặt nổi tiếng ở châu Á làm đại diện quảng cáo cho hãng ở thị trƣờng này. Trong năm 2006, nữ diễn viên nổi tiếng Hàn Quốc Choi Ji Woo đã trở thành gƣơng mặt đại diện của Chanel ở châu Á. Bên cạnh đĩ, trong các sự kiện thời trang gần đây của Chanel luơn cĩ sự hiện diện của các gƣơng mặt châu Á. Chẳng hạn nhƣ sự gĩp mặt của siêu mẫu Đài Loan Lâm Chí Linh trong buổi ra mắt bộ sƣu tập đơng xuân 2009 của Chanel gần đây.

4.3. Chiến lược thu hẹp thương hiệu

Là một hãng thời trang cao cấp, Chanel nắm rất vững và phát huy tốt nguyên tắc "less is more" của thƣơng hiệu cao cấp để tạo ra sự vựơt trội cho những ai sử dụng sản phẩm của thƣơng hiệu Chanel. Chính vì vậy, các sản phẩm của Chanel luơn đƣợc sản xuất ra với số lƣợng giới hạn để tạo ra sự khan hiếm cho sản phẩm.

Đặc biệt là đối với dịng sản phẩm y phục và đồng hồ cao cấp. Lƣợng y phục cao cấp may sẵn của hãng trung bình chỉ đƣợc sản xuất ra 50 chiếc đối với một mẫu sản phẩm, cịn với đồng hồ con số này là 150. Đối với sản phẩm nƣớc hoa cũng vậy. Ngay từ năm 1974, chủ tịch tiền nhiệm của Chanel đã sử dụng chiến lƣợc này với Chanel No.5 khi cách cắt giảm số lƣợng đầu ra của sản phẩm từ 18000 xuống cịn 12000 để tạo ra cảm giác khan hiếm và độc quyền của mẫu nƣớc hoa Chanel No.5. Giai đoạn này, Chanel tiếp tục hạn chế số lƣợng nƣớc hoa đƣợc phân phối ra và tiếp tục gặt hái đƣợc thành cơng.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 74 - 75)