I. Thực trạng vấn đề phát triển thƣơng hiệu của các doanh nghiệp thời trang
1. Cơ hội cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam trong phát triển thƣơng
1.1. Nhu cầu gia tăng đối với thương hiệu thời trang Việt Nam
Cho dù cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đang hồnh hành nhƣng theo tờ "Nhật báo Phố Wall" của Mỹ ra ngày 16/3 đăng bài cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khơng phải ảnh hƣởng tới tất cả các nƣớc nhƣ nhau
Việt Nam cũng bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng tồn cầu với tỷ lệ tăng trƣởng giảm xuống 6,2% trong năm 2008 so với 8,4% năm 2007, xuất khẩu cũng giảm trong hai tháng đầu năm nay. Quỹ tiền tệ quốc tế và các nhà kinh tế độc lập dự báo Việt Nam chỉ tăng trƣởng 5% trong năm 2009. Tuy nhiên, theo dự báo mới đây của Bộ Thƣơng mại, chi tiêu cho đời sống bình quân đầu ngƣời/ tháng tại Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 sẽ tăng bình quân khoảng 10,57%/năm, trong đĩ khu vực thành thị tăng khoảng 10%, cịn khu vực nơng thơn tăng khoảng 11,25%/năm. Đến năm 2010, chi tiêu bình quân đầu ngƣời/ tháng của cả nƣớc đạt 657.800 đồng/ngƣời/tháng, trong đĩ khu vực thành thị đạt 1.054.700 đồng/ngƣời/tháng và khu vực nơng thơn đạt 537.400 đồng/ngƣời/tháng.
Việt Nam tiếp tục đà tăng trƣởng cĩ đƣợc từ khi mở cửa nền kinh tế. Hàng triệu ngƣời đã thuộc tầng lớp trung lƣu và những ngƣời này cĩ sức mua khá lớn. Cùng với nĩ thì nhu cầu về hàng thời trang cĩ thƣơng hiệu ngày càng tăng tại Việt Nam
Theo Báo cáo phân tích về thị trƣờng bán lẻ Việt Nam 2008-2012 do RNCOS, một hãng nghiên cứu cơng nghiệp, vừa cơng bố thì riêng về doanh số bán hàng may mặc tại Việt Nam đƣợc dự đốn sẽ tăng trƣởng gần 15% cho đến năm 2012, do nhu cầu về loại hàng thời trang chất lƣợng và nhận thức về thƣơng hiệu đang gia tăng.
Báo cáo này cho biết thêm cho dù thị trƣờng hàng may mặc, giày dép nội địa của Việt Nam chủ yếu theo định hƣớng xuất khẩu, nhu cầu trong nƣớc về hàng may mặc chất lƣợng tốt hơn đang cĩ tốc độ tăng trƣởng theo kịp với nhận thức về thƣơng hiệu và một xã hội theo hƣớng tiêu dùng đang ngày càng tăng.
Ngành hàng dệt may trong nƣớc đã đạt mức tăng trƣởng doanh số bán hàng trên 15% mỗi năm, chiếm 25% tổng sản lƣợng trong nƣớc. Các thƣơng hiệu thời trang đƣợc ƣa chuộng nhƣ Giordano, Mango, D&G, Gucci, Bossini và Valentino đã đƣợc ngƣời Việt chấp nhận nhƣng giá cả các sản phẩm thật này hiện vẫn cịn cao quá tầm tay của đa số ngƣời dân Việt.
Do Việt Nam đã vào WTO, triển vọng tăng trƣởng của ngành dệt may đã đƣợc tăng cƣờng do Việt Nam cĩ thể gia tăng xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ và châu Âu, các thị trƣờng lớn nhất của Việt Nam mà khơng bị giới hạn bởi hạn ngạch. Ngồi ra, gia tăng xuất khẩu hàng dệt may cũng giúp Việt Nam tạo ra thêm nhiều cơng ăn việc làm và nâng cao nguồn thu ngoại hối. Với các yếu tố này, ngành dệt may Việt Nam đƣợc dự kiến tăng trƣởng hàng năm khoảng 9,95% trong suốt thời kỳ 2007-2011.
Cùng với sự phát triển kinh tế và xu hƣớng gia tăng thu nhập trong các tầng lớp dân cƣ những năm gần đây thì việc muốn thể hiện phong cách cá nhân qua thời trang ăn mặc ngày càng rõ nét. Nhu cầu về các thƣơng hiệu nổi tiếng và các sản phẩm sang trọng sẽ tăng do mức thu nhập tăng cao. Xu hƣớng mua sắm hàng giá trị cao, hàng hiệu đang xuất hiện ở giới trẻ thành phố đã bắt đầu theo kịp xu hƣớng tiêu dùng của khu vực và thế giới. Bởi thế mà các cửa hàng, shop thời trang mọc lên khắp nơi. Rảo một vài bƣớc qua các con phố lớn chuyên về áo quần, thời trang của Sài Thành nhƣ Hai Bà Trƣng, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu,… mới thấy rằng vẫn chƣa đáp ứng hết nhu cầu đĩ của ngƣời Việt Nam, mà giới trẻ vẫn chiếm đại đa số hiện nay.
Bên cạnh đĩ, xu hƣớng mua hàng mỹ phẩm và dƣợc phẩm tại các cửa hàng chuyên doanh vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng cao, do vậy loại hình này cĩ tốc độ bán hàng tăng bình quân hàng năm khoảng 12%.
Trong đĩ, các cửa hàng chuyên doanh theo hệ thống, bán nhiều mặt hàng cao cấp chiếm tỷ trọng lớn ở thành phố và cửa hàng chuyên doanh độc lập, bán chủ yếu các mặt hàng bình dân chiếm tỷ trọng lớn ở khu vực nơng thơn.