Chất lượng là yếu tố hàng đầu để phát triển một thương hiệu

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 101 - 103)

II. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam

2.1Chất lượng là yếu tố hàng đầu để phát triển một thương hiệu

2. Bài học kinh nghiệm khắc phục khĩ khăn từ bên ngồi

2.1Chất lượng là yếu tố hàng đầu để phát triển một thương hiệu

Cái gốc của thƣơng hiệu là uy tín của sản phẩm và dịch vụ, sự bền vững của chất lƣợng. Thậm chí, những thƣơng hiệu dù đã cĩ đƣợc uy tín lâu dài cũng sẽ tự đánh mất mình nếu để chất lƣợng sản phẩm giảm sút. Giống nhƣ những thƣơng hiệu lớn khác trên thế giới nhƣ Heineken, Coca-Cola, Shell, Ford... Chanel luơn đặt yếu tố chất lƣợng lên hàng đầu. Vì vậy mà một chiếc váy đen truyền thống của Chanel khơng bao giờ trở thành lỗi mốt nhờ vào chất lƣợng tuyệt hảo của nĩ. Cái gốc của một thƣơng hiệu Chanel uy tín chính là nhờ vào chat lƣợng sản phẩm đỉnh cao mà Chanel luơn phấn đấu. Dù chỉ là một chiếc nơ cài áo cũng đƣợc Karl Largefeld thiết kế ra rồi đặt sản xuất tại nhà xƣởng sản xuất phụ kiện trang phục lớn nhất nƣớc Pháp, Barnara. Cho đến thành cơng của chiếc đồng hồ cao cấp J12 Tourbillon, Chanel mong muốn quay trở lại bằng một bộ máy “Haute Horlogerie” với ba kim, nhấn mạnh đến nghệ thuật chế tác đồng hồ truyền thống. Để tạo nên bộ máy đồng hồ đỉnh cao này, Chanel đã liên kết với một trong những nhà sản xuất đồng hồ danh giá nhất Thụy Sĩ – Audemars Piguet. Kết quả của mối hợp tác này là một chiếc Chanel J12 Calibre 3125 trong sắc vàng của vàng 18K và màu đen của loại gốm tinh khiết. Nĩ kết hợp sự hồn hảo về mặt hình ảnh với xuất sắc về mặt cơ khí. Audemars Piguet đảm bảo những giá trị thủ cơng truyền thống trong sản xuất đồng hồ, sự hồn thiện cao nhất và chú ý tuyệt đối đến từng chi tiết nhỏ nhất cùng với những hiểu biết và cơng nghệ hàng đầu. Dĩ nhiên, nĩi về chất lƣợng tuyệt hảo thì

khơng thể thiếu Chanel NO.5. Trong một cuộc nghiên cứu về nƣớc hoa ở Pháp và Mỹ, Chanel No.5 luơn ở vị trí đầu của danh sách bán đắt nhất thế giới, ƣớc tính doanh số bán năm 2003 là 180 triệu euro. "Chanel No.5 đơn giản là một loại nƣớc hoa khơng bao giờ bị lỗi thời và khơng bao giờ bị bỏ quên. Nĩ đứng vững trƣớc thách thức của thời gian tốt hơn bất cứ loại nƣớc hoa nào.

Nhiều doanh nghiệp thời trang Việt Nam đã ý thức đƣợc vấn đề này. Dù giá cả của các thƣơng hiệu Việt thấp hơn so với các thƣơng hiệu quốc tế thì chất lƣợng cũng khơng mấy thua kém, thậm chí là ngang bằng. Ví dụ nhƣ thƣơng hiệu San Sciaro của Việt Tiến. San Sciaro với sản phẩm chính là sơ mi, quần tây, veston cao cấp do các chuyên gia thời trang của Ý tƣ vấn thiết kế. Ý tƣởng thiết kế sản phẩm thời trang đƣợc kết hợp tinh tế giữa vẻ lịch lãm và sự sang trọng, nhằm tạo nên một phong cách thời trang đẳng cấp quốc tế. Việc tạo mẫu chú trọng đến hiệu quả phối hợp giữa cơng tác thiết kế thời trang với kỹ thuật cắt, ráp, hồn thiện sản phẩm ở trình độ cao với cơng nghệ hiện đại hàng đầu Việt Nam nhằm tạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu về sự hồn hảo. Với biểu tƣợng thƣơng hiệu là hình ảnh “đầu sƣ tử”, phong cách thời trang San Sciaro muốn thể hiện vẻ tự tin của những ngƣời cĩ cá tính mạnh mẽ, năng động và cĩ bản lĩnh của ngƣời đi đầu, giới lãnh đạo và nhà quản lý.

Tuy nhiên vẫn cịn nhiều doanh nghiệp thời trang Việt Nam đã quá chú trọng

đến khâu mẫu mã sản phẩm mà quên đi yếu tố then chốt tạo nên uy tín cho thƣơng hiệu là chất lƣợng sản phẩm. Chẳng hạn nhƣ thƣơng hiệu thời trang Blue-Exchange vẫn tung ra các loại quần áo đƣợc may từ loại vải kém chất lƣợng trong mỗi đợt hạ giá. Cịn một số doanh nghiệp thì chỉ chú trọng đến tuyên truyền quảng bá mà quên mất rằng sản phẩm phải thực sự cĩ chất lƣợng, nếu khơng thì mọi hoạt động tiếp thị, quảng cáo khuếch trƣơng chỉ là lừa dối và khơng thể thuyết phục đƣợc khách hàng lâu dài.

Ngồi ra, cũng cần phải chú ý rằng, chính sự đáng tin cậy trong chất lƣợng cùng sự đa dạng, phong phú trong mẫu mã sẽ là hai trong các nhân tố chính giúp doanh nghiệp giữ khách hàng, dần dần khiến khách hàng từ bỏ thĩi quen sính hàng ngoại. Bên cạnh đĩ, một nhân tố khơng kém phần quan trọng chính là doanh nghiệp

phải gây dựng cho mình một thƣơng hiệu mạnh để giúp khách hàng tạo đƣợc sự khác biệt khi tiêu dùng thƣơng hiệu của doanh nghiệp. Muốn làm đƣợc điều này thì nhất quyết doanh nghiệp phải đầu tƣ mạnh mẽ cho thƣơng hiệu và phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu lâu dài.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 101 - 103)