Nguồn lực thiết kế thời tran g thiếu và yếu

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 89 - 91)

I. Thực trạng vấn đề phát triển thƣơng hiệu của các doanh nghiệp thời trang

2.1.3.Nguồn lực thiết kế thời tran g thiếu và yếu

1. Cơ hội cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam trong phát triển thƣơng

2.1.3.Nguồn lực thiết kế thời tran g thiếu và yếu

Tại một cuộc hội thảo Xây dựng ngành thời trang, từ cái nhìn của các bên liên quan, các chuyên gia cho rằng, bất lợi của ngành cơng nghiệp thời trang Việt Nam là đội ngũ các nhà thiết kế chuyên nghiệp cịn quá ít.

Nhà thiết kế Minh Hạnh, Viện trƣởng Viện Mẫu thời trang Việt Nam (Fadin) cho rằng, ngành thiết kế thời trang tại Việt Nam hình thành và tự lập hơn 10 năm qua, và cĩ những bƣớc phát triển đáng kể nhƣng chỉ mới cung cấp đƣợc một số nhà thiết kế cho các cơng ty lớn. Các nhà thiết kế chuyên nghiệp cịn quá ít. Nguồn nhân lực thiết kế Việt Nam rất nhiều với đội ngũ trẻ giàu tiềm năng sáng tạo nhƣng chỉ dựa trên năng khiếu bẩm sinh, hầu nhƣ khơng cĩ căn bản, chƣa đƣợc đào tạo chính quy. Bà Hạnh nhấn mạnh, thiết kế là khâu quan trọng, muốn phát triển ngành thời trang trƣớc hết phải đặt đào tạo nhà thiết kế lên hàng đầu. Trong khi đĩ, thực tế ở Việt Nam, đội ngũ giáo viên ở các trƣờng đào tạo thời trang cịn khá bất cập, chỉ dạy trên quy trình may mặc, cịn về thiết kế thời trang đạt tính thẩm mỹ thì chƣa truyền đạt đƣợc cho sinh viên.

Mặt khác, đội ngũ các nhà thiết kế chƣa tiếp cận nhiều với các hãng thời trang lớn cũng nhƣ với các nhà thiết kế nƣớc ngồi trong điều kiện hội nhập.

Bà Minh Hạnh lƣu ý rằng, để sản phẩm thời trang Việt Nam cĩ chỗ đứng trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, cần phải đào tạo nguồn nhân lực lại từ đầu, một nhà thiết kế ngồi việc vẽ đẹp cịn phải vẽ đúng kỹ thuật, đƣa cơng nghệ vào thiết kế. Khơng những thế, các nhà thiết kế cịn phải đƣợc cập nhật thơng tin về thị trƣờng thời trang.

Mặt khác, thơng qua các buổi trình diễn thời trang - một kênh quảng bá hiệu quả - sẽ tạo điều kiện cho các nhà thiết kế trong nƣớc giao lƣu với thời trang quốc tế và qua đĩ tìm kiếm, phát hiện, đào tạo những nhà thiết kế cĩ tiềm năng.

Đồng nhất quan điểm này, bà Mard Mora (Việt mẫu thời trang London, Hà Nội) cho rằng: “Khâu thiết kế khơng chỉ tạo ra sự đa dạng hố trong các sản phẩm thời trang mà cịn giúp định vị đƣợc khách hàng và thị trƣờng tiềm năng mà chúng ta cần hƣớng tới. Chính điều này sẽ tạo điều kiện cho các cơng ty mở rộng tại thị trƣờng của mình. Nhƣng rất tiếc là một số trƣờng đào tạo về thời trang ở Việt Nam cũng nhƣ nƣớc ngồi chỉ đào tạo học viên của mình cách vẽ hơn là đào tạo về thiết kế. Vì vậy, khi những học viên này tốt nghiệp, họ là những hoạ sĩ giỏi hơn là những nhà thiết kế thời trang đích thực”.

Theo bà Mard Mora, một đội ngũ thiết kế thời trang hồn thiện bao gồm một hoặc nhiều nhà thiết kế thời trang, một thợ cắt mẫu giấy sáng tạo và họ sẽ làm việc thƣờng xuyên với phịng marketing. Những ngƣời này khi cùng nhau sẽ thiết lập và hồn thiện kế hoạch mở rộng tối đa vị trí và tên tuổi của Cơng ty trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá đội ngũ nhân viên và đào tạo kịp thời để bổ sung những mặt mà họ cịn thiếu sĩt. “Tơi tin tƣởng rằng một trƣờng đào tạo thời trang chuyên nghiệp cần phải cĩ sự kết hợp hồn hảo giữa những kỹ năng về tạo mẫu rập, thiết kế và hồn thiện sản phẩm mẫu cùng với những kỹ thuật mới cũng nhƣ sự nhạy bén trong kinh doanh. Một điểm mấu chốt là phải đảm bảo rằng những học viên khi tốt nghiệp cĩ một tầm hiểu biết tồn diện về các khía cạnh thực tiễn của ngành cơng nghiệp thời trang. Và chính điều này tạo nên những học viên tồn diện và ƣu tú, những ngƣời cĩ thể bắt kịp nhanh chĩng sự thay đổi và những xu thế mới của ngành cơng nghiệp này”.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 89 - 91)