Đầu tư cho thương hiệu

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 94 - 95)

II. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam

1.1.Đầu tư cho thương hiệu

1. Bài học kinh nghiệm khắc phục khĩ khăn nội tại của doanh nghiệp

1.1.Đầu tư cho thương hiệu

Việc một doanh nghiệp đầu tƣ nhƣ thế nào cho thƣơng hiệu sẽ phản ánh nhận thức của doanh nghiệp đĩ đối với thƣơng hiệu.

Đầu tƣ cho thƣơng hiệu chính là đầu tƣ cả nguồn nhân lực và tài chính cho hoạt động phát triển. Chanel đã đầu tƣ nhiều tiến của và cơng sức để vận hành bộ máy phát triển thƣơng hiệu. Điều này đƣợc thể hiện ở bảng số liệu dƣới đây.

Bảng 3.1: Chi phí đầu tư cho thương hiệu so với chi phí tái đầu tư của Chanel.

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Tái Đầu tƣ (tỷ USD) 0,9 1,0 1,2 1,35 1,6 1,92 1,9 2,01

Đầu tƣ cho thƣơng hiệu (tỷ USD)

0,1 0,11 0.19 0,2 0,34 0,4 0,44 0,49

Nguồn: http://www.chanel.com/fashion/7#7-fashion-trends-making-of- (20/3/2009)

Đối với các doanh nghiệp thời trang Việt Nam, do cịn hạn chế về nhận thức và tài chính nên vẫn chƣa đầu tƣ thích đáng cho thƣơng htrieen Tuy nhiên, tình hình này đang đƣợc cải thiện đối với các cơng ty thời trang lớn. Chẳng hạn nhƣ đối với May Phƣơng Đơng trong chiến lƣợc phát triển thƣơng hiêu F-house. May Phƣơng Đơng đã cĩ bƣớc chuẩn bị bài bản từ nhiều năm, nhằm phát triển một số nhãn hiệu riêng. Đầu tiên là điều tra phân tích thị trƣờng, điểm mạnh và yếu của

cơng ty, khuynh hƣớng thời trang trƣớc khi đi đến quyết định đầu tƣ cho sản phẩm nào dành cho đối tƣợng nào. Sản phẩm cao cấp dành cho ngƣời cĩ thu nhập trung và cao cấp là mục tiêu mà May Phƣơng Đơng lựa chọn. Trên cơ sở đĩ, việc thiết kế phải tuân thủ theo đúng tiêu chí, nhƣ mẫu mã, nguyên liệu, bao bì, nhãn mác phải sang trọng. Tiếp theo quá trình xác định sản phẩm, cơng ty tập trung xây dựng hệ thống phân phối, với các cửa hàng mang nét đặc trƣng riêng bằng màu vàng chủ đạo. Cơng tác xúc tiến thƣơng mại cũng đƣợc tiến hành liên tục và rất ấn tƣợng. Năm 2004, Phƣơng Đơng chi hơn 1 tỷ đồng cho các chƣơng trình khuyến mại lớn nhƣ "Phƣơng Đơng tỏa sáng", "Dấu ấn Phƣơng Đơng" nhằm tạo dấu ấn với ngƣời tiêu dùng. Ngồi ra, Phƣơng Đơng đã mạnh dạn đầu tƣ cho đội ngũ thiết kế, đến nay, 3 nhà thiết kế thời trang nổi tiếng trong làng thiết kế là Trƣơng Anh Vũ, Huyền My, Ngân Khai đã về đầu quân cho May Phƣơng Đơng, gĩp phần tạo nên các bộ thời trang độc đáo riêng cho Phƣơng Đơng. Cơng ty cũng cử ngƣời đi Anh học Marketting để quản lý tồn bộ quá trình phát triển thƣơng hiệu của mình, do vậy các nhãn hiệu đều đƣợc đăng ký bảo hộ. Năm 2003, doanh số bán hàng trong nƣớc của Phƣơng Đơng tăng 300% so với năm 2002.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 94 - 95)