Chiến lược bảo vệ thương hiệu

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 70 - 72)

I. Giới thiệu chung về hãng thời trang Chanel

4.1.2.Chiến lược bảo vệ thương hiệu

4. Thực hiện chiến lƣợc

4.1.2.Chiến lược bảo vệ thương hiệu

Trong giai đoạn 2001-2008, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thƣơng hiệu Chanel trên thị trƣờng thời trang quốc tế thì hãng phải đối mặt với vấn đề xâm phạm thƣơng hiệu, mà chủ yếu là xâm phạm cố ý.

Trong giai đoạn mới khi mà tình trạng làm giả đang trở nên ngày càng nghiêm trọng, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến doanh thu của thƣơng hiệu, Chanel đã chủ trƣơng áp dụng một số biện pháp bảo vệ thuơng hiệu nhƣ sau:

4.1.2.1. Bảo vệ bằng luật pháp

Đăng ký bảo hộ qua hệ thống Madrid và đăng ký nhãn hiệu châu Âu. Mỗi khi ra nhãn hiệu sản phẩm mới, hãng đều ngay lập tức đăng ký sở hữu trí tuệ bởi các sản phẩm của Chanel luơn bị các đối thủ và hàng giả săn lùng. Ở lĩnh vực này, Chanel cũng thể hiện đẳng cấp một thƣơng hiệu lớn khi hãng cĩ hẳn một đội ngũ gồm 50 luật sƣ tài năng chuyên về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ.

4.1.2.2. Các biện pháp kỹ thuật

Đối với sản phẩm chính hãng, Chanel cĩ tem chống hàng giả. Khi đƣợc nhập khẩu thì sản phẩm phải cĩ tem hàng chính hãng của Bộ cơng an. Ở website của cơng ty luơn đƣa ra các thơng tin và hình ảnh về sản phẩm cũng nhƣ dấu hiệu đặc biệt để nhận biết sản phẩm của hãng giúp cho khách hàng cĩ thể phân biệt đƣợc đâu là hàng giả, đâu là hàng thật.

Ngồi ra phải kể đến hệ thống thơng tin phản hồi và cảnh báo xâm hại của cơng ty. Hệ thống này đƣợc thiết lập xuyên suốt các chuỗi cửa hàng, đại lý của cơng ty tai các quốc gia. Tại mỗi chi nhánh khác nhau đều cĩ bộ phận thơng tin nhận phản hồi từ khách hàng. Nhờ vào những thơng tin này, Chanel cĩ thể biết đƣợc cụ thể sản phẩm nhái nhƣ thế nào, qua đĩ tìm ra biện pháp xử lý.

4.1.2.3. Biện pháp kinh tế, tâm lý

Với hơn 200 cửa hàng Chanel khắp thế giới mà chủ yếu tại các trung tâm mua sắm, Chanel đã giúp cho các khách hàng của mình dễ dàng tiếp cận với sản phẩm và cĩ thể mua đƣợc hàng chính hãng mà khơng lo ngại tình trạng hàng giả.

Cuối cùng, Chanel luơn đầu tƣ để củng cố chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ để cĩ thể bảo vệ thƣơng hiệu khỏi sức cạnh tranh của các đối thủ khác. Các sản phẩm của Chanel luơn đƣợc ngƣời tiêu dùng chứng nhận về chất lƣợng tuyệt hảo. Một chiếc đồng hồ J12 ngồi mẫu mã đẹp thì bạn cĩ thể dùng nĩ hàng chục năm mà khơng phải thay pin. Đây cũng chính là thứ mà hàng giả khơng thể nào bắt chƣớc đƣợc.

4.2. Chiến lược đổi mới thương hiệu

Xu hƣớng thời trang luơn thay đổi từng ngày, do vậy nếu muốn đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng thì các thƣơng hiệu thời trang phải luơn đổi mới. Đối với Chanel trong giai đoạn 2000-2010, bao bì sản phẩm của hãng đã đƣợc đổi mới 2 lần

vào các năm 2001 và 2006, giúp cho khách hàng cĩ cảm giác mới lạ về sản phẩm. Sau khi đổi mới kiểu dáng chai thì lọ nƣớc hoa Chanel No.5 hiện nay cĩ hình dáng thanh mảnh hơn chứ khơng dày nhƣ trƣớc kia.

Bên cạnh đĩ, các sản phẩm thời trang khác của hãng cũng đƣợc cải tiến sao cho phù hợp hơn với giới trẻ. Nếu trƣớc kia, Chanel chỉ may trang phục theo hai màu duy nhất là đen và trắng, thì giờ đây, dù vẫn chọn hai màu đĩ là màu chủ đạo thì hãng đã thiết kế ra nhiều bộ trang phục cĩ màu sắc tƣơi trẻ và bắt mắt hơn nhƣ màu hồng nhạt, màu kem,….Tuy nhiên, các mẫu trang phục này vẫn tốt lên vẻ thanh lịch vốn cĩ của Chanel.

4.3. Chiến lược mở rộng thương hiệu

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu của hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam (Trang 70 - 72)