Hàng rào kỹ thuật trong thương mại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 27 - 29)

Để tỡm hiểu vấn đề thuộc về kỹ thuật này, trước hết chỳng ta cần phải hiểu rừ cỏc khỏi niệm về cỏc quy định kỹ thuật, tiờu chuẩn kỹ thuật và đỏnh giỏ sự phự hợp của cỏc tiờu chuẩn quy định đú, cụ thể:

(1) Cỏc quy định kỹ thuật và tiờu chuẩn kỹ thuật

Cỏc quy định quốc tế ỏp dụng cho cỏc tiờu chuẩn sản phẩm được sử dụng trong thương mại hàng hoỏ và cỏc thủ tục sử dụng cho việc đỏnh giỏ sự phự hợp với cỏc tiờu chuẩn đú được quy định trong Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade - Hiệp định TBT). Hiệp định đó sử dụng thuật ngữ “quy định kỹ thuật để chỉ cỏc tiờu chuẩn mà việc tuõn thủ là bắt buộc. Cũn thuật ngữ “tiờu chuẩn kỹ thuật” thỡ được sử dụng để dựng cho cỏc tiờu chuẩn khụng bắt buộc (tiờu chuẩn tự nguyện) (Phụ lục 1 - Hiệp định TBT).

Cả hai thuật ngữ đú bao hàm: (i) Cỏc đặc tớnh của sản phẩm bao gồm cả những đặc tớnh liờn quan đến chất lượng; (ii) Quy trỡnh và cỏc phương phỏp sản xuất (PPMs) cú ảnh hưởng đến đặc tớnh của sản phẩm; (iii) Thuật ngữ và ký hiệu; và (iv) Cỏc yờu cầu về đúng gúi và ghi nhón mỏc được ỏp dụng cho cỏc sản phẩm.

(2) Đỏnh giỏ sự phự hợp

quan trong cỏc quy định kỹ thuật hay cỏc tiờu chuẩn được thực hiện hay khụng”. Việc đỏnh giỏ sự phự hợp với cỏc tiờu chuẩn bằng cỏch mời cơ quan trung gian thứ ba thực hiện theo cỏch thức sau: kiểm nghiệm sản phẩm, chứng nhận sản phẩm sau khi giỏm định, đỏnh giỏ hệ thống quản lý chất lượng và cỏc thủ tục cụng nhận năng lực:

- Kiểm nghiệm sản phẩm: Tổ chức quốc tế về tiờu chuẩn hoỏ (ISO) định nghĩa một phộp kiểm nghiệm, trong khuụn khổ đỏnh giỏ tớnh phự hợp, là “Một thao tỏc kỹ thuật bao gồm việc xỏc định một hay nhiều đặc điểm của một sản phẩm, một cụng đoạn hay dịch vụ nhất định theo một quy trỡnh quy định”.

- Chứng nhận sản phẩm sau khi giỏm định: ISO định nghĩa chứng nhận là một “thủ tục do một bờn thứ ba đưa ra đảm bảo bằng văn bản là một sản phẩm, quỏ trỡnh hay dịch vụ phự hợp với cỏc yờu cầu quy định”.

- Đỏnh giỏ hệ thống quản lý chất lượng: là việc đỏnh giỏ hệ thống đảm bảo chất lượng do một bờn thứ ba thực hiện nhằm đảm bảo với người mua là nhà sản xuất cú hệ thống hiệu quả và ổn định để cú khả năng sản xuất sản phẩm cú chất lượng và ổn định. Đú là một cụng cụ quản lý sản xuất để kiểm định và giỏm sỏt cỏc biến đổi trong quỏ trỡnh sản xuất mà dẫn tới những khiếm khuyết của sản phẩm. Hệ thống đảm bảo chất lượng được biết đến tốt nhất là cỏc bộ tiờu chuẩn ISO 9000.

- Cỏc thủ tục chứng nhận năng lực: Ngành sản xuất và người tiờu dựng đều tin tưởng vào cỏc hệ thống đảm bảo phự hợp chất lượng nếu năng lực của phũng kiểm nghiệm, cỏc đơn vị chứng nhận sản phẩm hay cơ quan đăng ký đảm bảo chất lượng được một cơ quan kỹ thuật độc lập chứng nhận. Thủ tục do cỏc cơ quan kỹ thuật độc lập như vậy tiến hành đỏnh giỏ và cụng nhận chớnh thức năng lực chuyờn mụn của cỏc cơ quan đỏnh giỏ sự phự hợp đó đề cập ở trờn được coi là “cỏc thủ tục chứng nhận năng lực”. Những đơn vị chứng nhận nhỡn chung là cỏc cơ quan chuyờn mụn hay cỏc hiệp hội của cỏc ngành cụng nghiệp tư nhõn. Tuy nhiờn, tại một số nước, quyền chứng nhận là thuộc một cơ quan tiờu chuẩn hoỏ quốc gia hay một đơn vị độc lập cựng hợp tỏc cấp.

Điều 2.1 Hiệp định TBT đưa ra một số nguyờn tắc và quy tắc, theo đú yờu cầu cỏc cơ quan quản lý đảm bảo là những tiờu chuẩn và quy định kỹ thuật gồm cỏc yờu cầu bao bỡ, ký mó hiệu và dỏn nhón, và cỏc thủ tục được tiến hành để đỏnh giỏ tớnh Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT

phự hợp với cỏc quy định và tiờu chuẩn đú được ỏp dụng sao cho khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc sản phẩm nhập khẩu theo xuất xứ (nguyờn tắc MFN), khụng dành cho cỏc sản phẩm cỏc sản phẩm nhập khẩu đối xử kộm ưu đói hơn cỏc sản phẩm được sản xuất trong nước (nguyờn tắc NT). Đồng thời, Điều 2.2 quy định rằng cỏc tiờu chuẩn bắt buộc đối với cỏc sản phẩm cần phải được cỏc nước ỏp dụng sao cho khụng tạo ra cỏc cản trở khụng cần thiết cho thương mại quốc tế. Hơn thế nữa, cỏc tiờu chuẩn bắt buộc này phải được dựa trờn cỏc thụng tin và chứng cớ khoa học.

Hiệp định cho rằng mục đớch này cú thể đạt được nếu cỏc nước ỏp dụng, khi cú thể và thớch hợp, cỏc tiờu chuẩn quốc tế trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc quy định kỹ thuật của họ hay trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc tiờu chuẩn quốc gia tự nguyện. Hiệp định (Điều 2.5 và 2.6) kờu gọi cỏc nước thành viờn sử dụng những chỉ dẫn và khuyến nghị do cỏc tổ chức tiờu chuẩn hoỏ quốc tế xõy dựng nờn như một cơ sở cho cỏc thủ tục đỏnh giỏ sự phự hợp của cỏc nước.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 27 - 29)