1.2.6.1. Lĩnh vực dệt may
Cơ sở phương phỏp luận để hợp nhất thương mại hàng dệt may vào cỏc quy tắc của GATT là bản danh mục sản phẩm dệt may ghi trong phụ lục kốm theo ATC. Danh mục đú bao gồm tất cả sản phẩm hàng dệt, sợi và vải, hàng dệt và quần ỏo may sẵn, khụng kể chỳng cú lệ thuộc vào những hạn chế hay khụng (Điều 1 - Phụ lục Hiệp định ATC).
Mục đớch cơ bản của Hiệp định dệt may nhằm xoỏ bỏ hạn chế hiện đang được một số nước phỏt triển ỏp dụng để nhập khẩu hàng dệt may. Nhằm mục đớch đú, Hiệp định đề ra những thủ tục để đưa toàn bộ thương mại về hàng dệt may vào khuụn khổ hệ thống GATT bằng cỏch yờu cầu cỏc nước xoỏ bỏ những hạn chế qua 4 giai đoạn trong thời hạn 10 năm kết thỳc vào 1-1-2005. Trong mỗi giai đoạn, sản phẩm cú số lượng lờn tới một tỷ lệ phần trăm tối thiểu của khối lượng nước đú nhập khẩu năm 1990 thỡ phải gộp vào quỏ trỡnh hợp nhất, nghĩa là đưa ra khỏi phạm vi điều chỉnh của ATC, chuyển sang phạm vi điều chỉnh của cỏc quy tắc chung của WTO. Theo Điều 2.6 và Điều 2.8 - Hiệp định ATC, những tỷ lệ phần trăm đú là:
16% khối lượng nhập khẩu sản phẩm của một nước trờn danh mục, vào ngày bắt đầu cú hiệu lực của Hiệp định (tức là ngày 1/1/1995);
Thờm 17% nữa vào cuối năm thứ ba (tức là 1/1/1998);
Thờm 18% nữa vào cuối năm thứ bảy (tức là 1/1/2002); và Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT
Phần cũn lại, tới 49% vào cuối năm thứ 10 (tức là ngày 1/1/2005).
Trong việc quyết định sản phẩm nào đưa vào quỏ trỡnh hợp nhất, cỏc nước khụng cú nghĩa vụ tự giới hạn vào cỏc sản phẩm bị hạn chế. Thật vậy, cỏc nước bắt đầu bằng những mặt hàng ớt nhạy cảm nhất và chỉ đưa vào hạn ngạch một số ớt sản phẩm. Hạn chế duy nhất mà Hiệp định dệt may gõy ra là danh mục hợp nhất phải cú những sản phẩm của một trong 4 cụng đoạn, tức là sơ và sợi, vải, sản phẩm dệt sẵn và quần ỏo.
Hợp nhất hạn chế khụng thuộc MFA (Hiệp định đa sợi trước đú)
Điều 3 - Hiệp định dệt may cũng yờu cầu cỏc nước ỏp dụng những hạn chế về lượng khụng thuộc MFA mà khụng được phộp theo quy định của GATT hoặc là xoỏ bỏ dần trong thời kỳ 10 năm hoặc phải thực hiện đỳng như GATT. Chương trỡnh xoỏ bỏ dần những hạn chế đú phải do cỏc nước nhập khẩu chuẩn bị và trỡnh cho Cơ quan Giỏm sỏt hàng dệt may (TMB), một tổ chức được thành lập theo Hiệp định ATC để giỏm sỏt việc thi hành.
Những biện phỏp tự vệ quỏ độ
Điều lý thỳ cần ghi nhận là ngay cả mục đớch của Hiệp định dệt may tuy là tạo thuận lợi cho việc xoỏ bỏ những hạn chế về hàng dệt, nhưng Hiệp định lại cho phộp cỏc nước thực hiện những hành động bảo hộ trong suốt thời kỳ chuyển đổi theo những quy tắc rất chặt chẽ (xem Điều 6 - Hiệp định ATC). Những hành động bảo hộ quỏ độ đú chỉ cú thể thực hiện đối với hàng dệt và sản phẩm may là những thứ khụng lệ thuộc vào hạn ngạch và khụng hợp nhất vào GATT, và nếu cỏc nước nhập khẩu xỏc định rằng:
(i) Sản phẩm được nhập khẩu theo số lượng tăng lờn như vậy sẽ gõy ra tổn hại nghiờm trọng hoặc thực tế đe doạ ngành sản xuất trong nước chế tạo cựng một sản phẩm như thế, và
(ii) Cú mối quan hệ nhõn quả giữa tổn hại nghiờm trọng đối với ngành sản xuất trong nước với mức tăng vọt và lớn trong lượng nhập khẩu từ nước xuất khẩu hoặc những nước xuất khẩu cần phải hạn chế.
Quyền sử dụng những biện phỏp bảo hộ quỏ độ ỏp dụng cho mọi thành viờn WTO, tức là khụng chỉ với cỏc nước trong quỏ khứ đó ỏp dụng những hạn chế về số
(bao gồm cỏc nước đang phỏt triển và chậm phỏt triển), phụ thuộc vào những điều kiện chặt chẽ mụ tả dưới đõy (theo Điều 6.1 - Hiệp định dệt may):
Thứ nhất, để cú thể ỏp dụng rừ ràng những biện phỏp đú, cỏc nước cần phải thụng bỏo cho WTO ý định của họ bảo lưu quyền sử dụng cỏc điều khoản trong một thời kỳ cụ thể sau khi Hiệp định ATC bắt đầu cú hiệu lực thi hành. Để phự hợp với những điều khoản này, 55 nước đó thụng bỏo ý muốn của họ giữ quyền trong khi cú 9 nước thụng bỏo họ khụng muốn bảo lưu quyền đú.
Thứ hai, cỏc nước thụng bỏo ý định bảo lưu quyền đều cú nghĩa vụ hợp nhất thương mại hàng dệt vào GATT theo 4 giai đoạn, tuõn thủ những thủ tục ỏp dụng cho cỏc nước đặt ra những hạn chế MFA.
Thứ ba, một quốc gia đề nghị đặt ra những biện phỏp bảo hộ, trước nhất cần phải tham khảo nước hoặc cỏc nước xuất khẩu cú liờn quan và chứng minh tỡnh trạng cú tổn hại nghiờm trọng hoặc thực tế đe doạ cú tổn hại.
Việc tham khảo cú thể dẫn đến thoả thuận rằng tỡnh hỡnh thực sự cần cú sự hạn chế đối với sản phẩm liờn quan, trong trường hợp như vậy, mức độ hạn chế và thời kỳ ỏp dụng được nờu cụ thể theo Hiệp định ATC. Thành viờn nhập khẩu cũng cú thể đặt ra những hạn chế kể cả khi việc tham khảo khụng thành cụng. Nhưng trong những trường hợp như vậy, phải đưa vấn đề ra trước Cơ quan Giỏm sỏt hàng dệt (TMB) để nhanh chúng xem xột và cú khuyến nghị thớch hợp. Hơn nữa, để đảm bảo rằng ngay cả những hạn chế được thoả thuận trong tham khảo song biờn cũng phải phự hợp chặt chẽ với cỏc điều khoản ATC, Cơ quan Giỏm sỏt hàng dệt cần phải xỏc định xem việc đặt ra những hạn chế như vậy cú chớnh đỏng theo quy định của Hiệp định dệt may hay khụng.
1.2.6.2. Lĩnh vực nụng nghiệp
Chương trỡnh cải cỏch ỏp dụng theo Hiệp định nụng nghiệp đàm phỏn tại Vũng Uruguay cố gắng đưa thương mại trong nụng nghiệp vào quy chế điều tiết của GATT, một lĩnh vực mà tất cả cỏc nước thành viờn thường khụng tuõn thủ đầy đủ.
Theo chương trỡnh cải cỏch, ngoài biện phỏp thuế quan, cỏc nước ỏp dụng những biện phỏp như hạn chế số lượng và những loại thuế khỏc, cần phải xoỏ bỏ bằng cỏch bổ sung những sắc thuế tương ứng với những biện phỏp tự vệ hiện hành. Cỏc nước cũn buộc phải giảm thuế quan ỏp dụng cho nhập khẩu nụng phẩm thuế Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT
quan hoỏ theo tỷ lệ cam kết, kể cả những thuế suất đưa ra từ việc cỏc nước đang phỏt triển được phộp cam kết tỷ lệ phần trăm thấp hơn thuế suất đặt ra đối với cỏc nước phỏt triển và trong lịch trỡnh dài hơn. Cỏc nước chậm phỏt triển được miễn trừ nghĩa vụ giảm thuế.
Tất cả cỏc nước phỏt triển, đang phỏt triển và kộm phỏt triển nhất đều cần phải cam kết khụng tăng thuế quan của mỡnh lờn trờn mức ràng buộc ở lịch trỡnh nhượng bộ. Tuy nhiờn, cỏc nước đang phỏt triển và chậm phỏt triển được linh hoạt đưa ra trần thuế suất cao hơn mức thuế hiện đang ỏp dụng đó cú giảm bớt.
Theo chương trỡnh cải cỏch, cỏc nước sử dụng trợ giỏ đồng ý giảm tỷ lệ phần trăm cụ thể của trợ giỏ xuất khẩu và trợ giỏ hỗ trợ trong nước bị coi là làm biến dạng thương mại.
Hiệp định quy định rằng cỏc cuộc đàm phỏn để tự do hoỏ thương mại hơn nữa và hoàn thiện cỏc quy tắc ỏp dụng theo chương trỡnh cải cỏch phải được bắt đầu triển khai trước cuối năm 1999.
Thuế hoỏ: Điểm quan trọng của Hiệp định nụng nghiệp là những quy tắc mới,
đũi hỏi những nước ỏp dụng biện phỏp phi thuế quan (như hạn chế số lượng nhập khẩu, cấp phộp nhập khẩu tuỳ tiện và cỏc khoản thu khỏc) phải xoỏ bỏ chỳng bằng cỏch tớnh quy ra mức thuế quan tương đương và cộng vào mức thuế quan cố định (theo Điều 4 và Ghi chỳ 1 - Hiệp định nụng nghiệp). Kết quả là cỏc nước đặt thuế suất mới cho cỏc sản phẩm (chủ yếu thuộc vựng ụn đới) mà trước đõy họ đó ỏp dụng những biện phỏp phi thuế quan. Mức thuế quan tương đương của cỏc biện phỏp phi thuế quan được tớnh trờn cơ sở trung bỡnh giữa giỏ thế giới của sản phẩm (là đối tượng của những biện phỏp phi thuế quan) và giỏ sản phẩm trong nước của nước nhập khẩu.
Những cam kết tiếp cận hiện thời và tối thiểu: Cỏc nước xuất khẩu đều lo lắng
rằng việc nhập khẩu một số sản phẩm chịu hạn chế về số lượng hay cỏc khoản thu khỏc, cú một nguy cơ là nếu chỉ dựa vào quỏ trỡnh thuế hoỏ thụi thỡ sẽ khụng đem lại tỏc dụng tự do hoỏ mạnh mẽ. Do đú, việc sử dụng những cam kết tiếp cận hiện thời và tối thiểu được sử dụng để bổ khuyết cho quỏ trỡnh thuế hoỏ.
tăng nhập khẩu đột ngột mặc dự cú mức thuế quan tương đương bằng việc cho phộp họ đặt ra những biện phỏp tự vệ đối với sản phẩm được thuế hoỏ (theo Điều 5 - Hiệp định nụng nghiệp).
Giảm thuế quan theo tỷ lệ phần trăm: Trong Vũng Uruguay, cỏc nước thoả thuận
giảm thuế quan (cả thuế suất hoỏ mới và cỏc thuế khỏc) bằng tỷ lệ phần trăm cố định. Cỏc nước phỏt triển và đang chuyển đổi kinh tế nhận giảm bớt thuế quan trung bỡnh 36%, cỏc nước đang phỏt triển giảm 24%. Mức giảm đú đối với cỏc nước phỏt triển thực hiện trong thời kỳ 6 năm kể từ 1/1/1995, cỏc nước đang phỏt triển trong 10 năm. Cỏc nước chậm phỏt triển, dự cú mức thuế quan cao sỏt trần thuế suất, cũng khụng phải giảm. Cỏc quy tắc cũn yờu cầu thuế suất đối với từng sản phẩm phải được giảm ớt nhất 15% đối với cỏc nước phỏt triển và 10% đối với cỏc nước đang phỏt triển.
Ràng buộc thuế quan: Một trong những đặc điểm của chương trỡnh cải cỏch
thuế quan (và cả thuế suất hoỏ) ỏp dụng đối với nụng phẩm là phải ỏp dụng đối với tất cả cỏc quốc gia (phỏt triển, đang phỏt triển, chậm phỏt triển và chuyển đổi kinh tế) chống việc tăng trờn mức quy định nờu trong chương trỡnh nhượng bộ của cỏc nước. Cựng với việc xoỏ bỏ cỏc biện phỏp phi thuế quan bằng thuế quan hoỏ được xem như là những kết quả chủ yếu của chương trỡnh cải cỏch. Trước khi ỏp dụng, chỉ cú rất ớt thuế quan ràng buộc cỏc nước phỏt triển và nước đang phỏt triển.
Trợ cấp xuất khẩu và những biện phỏp hỗ trợ của chớnh phủ
Trong lĩnh vực nụng nghiệp, người ta thừa nhận rằng một số nước dựa vào việc sử dụng trợ cấp để đẩy sản phẩm dư thừa ra thị trường quốc tế. Hiệp định nụng nghiệp đũi hỏi cỏc nước thực hiện những cam kết giảm sử dụng trợ cấp. Điều 9 Hiệp định nụng nghiệp cho phộp cỏc nước sử dụng 6 loại trợ cấp miễn là họ đồng ý thực hiện cam kết giảm cả khối lượng trợ cấp (thể hiện trong kinh phớ ngõn sỏch) lẫn cả số lượng mặt hàng xuất khẩu được trợ cấp.
Sỏu loại trợ cấp xuất khẩu mà cỏc nước thành viờn phải cắt giảm (cỏc nước đang phỏt triển khụng cần phải thực hiện cam kết về trợ cấp xuất khẩu mục 4, 5), đú là: (1) Khoản trợ cấp trực tiếp của chớnh phủ phụ thuộc vào chỉ tiờu thực hiện xuất khẩu; (2) Việc bỏn dự trữ nụng phẩm phi thương mại của chớnh phủ với giỏ thấp hơn giỏ cú thể so sỏnh với sản phẩm tương tự cho người tiờu dựng thị trường trong nước; (3) Thanh toỏn về nhập khẩu nụng phẩm được tài trợ của chớnh phủ, cú hoặc khụng tớnh vào tài khoản Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT
cụng, bao gồm cả việc thanh toỏn được tài trợ bởi cỏc thủ tục ỏp dụng thuế đối với sản phẩm liờn quan hay một nguồn nụng phẩm từ đú tạo ra sản phẩm xuất khẩu; (4) Khoản trợ cấp nhằm giảm chi phớ tiếp thị xuất khẩu nụng phẩm (khỏc với trợ cấp thỳc đẩy xuất khẩu và dịch vụ tư vấn cú sẵn rộng rói), kể cả chi phớ vận chuyển, nõng phẩm cấp và cỏc chi phớ chế biến khỏc, cựng cỏc chi phớ giao nhận vận tải quốc tế; (5) Chi phớ về giao nhận vận tải quốc tế đối với hàng xuất khẩu được ưu đói hơn cỏc chuyến hàng nội địa; (6) Trợ cấp cho nụng phẩm với điều kiện tham gia vào sản phẩm xuất khẩu.
Cần phải lưu ý rằng cỏc nước sử dụng trợ cấp như trờn đó thực hiện cam kết một cỏch rộng rói trong đàm phỏn. Những cam kết đú đó được tiến hành trờn cơ sở từng sản phẩm trong chương trỡnh nhượng bộ của họ theo WTO. Cỏc nước này cú nghĩa vụ khụng được vượt quỏ mức cam kết nờu trong lịch trỡnh kể cả về chi tiờu ngõn sỏch lẫn khối lượng. Họ cũng thực hiện nghĩa vụ khụng mở rộng phạm vi sản phẩm hưởng trợ cấp ngoài tiến trỡnh quy định (theo Điều 10 - Hiệp định nụng nghiệp).
Hỗ trợ trong nước: Về việc hỗ trợ trong nước, quan điểm của Hiệp định nụng nghiệp (Điều 1a, Điều 6) là đũi hỏi cỏc nước chấp nhận cam kết phải giảm cỏc hỗ trợ làm biến dạng thương mại. Vỡ mục đớch đú, Hiệp định chia hỗ trợ thành ba loại:
Hỗ trợ trong hộp xanh lỏ cõy: Tất cả những hỗ trợ “khụng cú, cú rất ớt tỏc động
làm biến dạng thương mại hoặc tỏc động đến sản xuất” và khụng cú “tỏc động hỗ trợ giỏ đối với người sản xuất” được xem là những hỗ trợ trong hộp màu xanh lỏ cõy và được cam kết cắt giảm (Phụ lục 2:1 - Hiệp định nụng nghiệp). Hiệp định cũng khụng hạn chế quỏ mức quyền của chớnh phủ phờ chuẩn những hỗ trợ nhằm cải tiến năng suất và hiệu quả sản xuất nụng nghiệp. Dưới đõy là một số vớ dụ về hỗ trợ trong hộp xanh lỏ cõy trớch từ Phụ lục 2 của Hiệp định: (i) Chi phớ của chớnh phủ về nghiờn cứu, kiểm soỏt dịch bệnh giỏm định, phõn cấp những sản phẩm riờng biệt trong nụng nghiệp, dịch vụ tiếp thị và xỳc tiến; (ii) Sự đúng gúp của chớnh phủ trong cỏc chương trỡnh bảo hiểm thu nhập và chế độ bảo hiểm thu nhập; (iii) Cỏc khoản trợ cấp về thiờn tai; (iv) Cỏc khoản trợ cấp theo chương trỡnh bảo vệ mụi trường, chương trỡnh hỗ trợ cho điạ phương, hỗ trợ trong điều chỉnh cơ cấu lao động, tài nguyờn…
Hỗ trợ trong hộp màu xanh da trời: Cựng với những liệt kờ trờn, “việc thanh
lượng quy định; (ii) Những khoản trợ cấp đú được thực hiện nếu 85% hoặc thấp hơn của mức sản lượng cơ bản; (iii) Những khoản trợ cấp chăn nuụi được tớnh theo đầu gia sỳc. Những tập quỏn trợ cấp này thường được dẫn chiếu thuộc cỏc biện phỏp cảu hộp màu xanh da trời.
Hỗ trợ màu hổ phỏch: Hỗ trợ màu hổ phỏch chủ yếu bao gồm những hỡnh thức
hỗ trợ trong nước được xem là biến dạng thương mại. Hiệp định nụng nghiệp đề ra mức trần cho tổng mức hỗ trợ trong nước (lượng trợ cấp tớnh gộp - AMS) mà chớnh phủ cú thể cấp cho cỏc nhà sản xuất nội địa. Hơn nữa, mức trần đú đũi hỏi AMS phải giảm theo tỷ lệ phần trăm theo thoả thuận.
Lượng trợ cấp tớnh gộp - AMS được tớnh trờn cơ sở từng sản phẩm bằng cỏch sử dụng chờnh lệch giữa giỏ tham khảo bờn ngoài trung bỡnh cho một sản phẩm với giỏ thực tế ỏp dụng nhõn lờn theo số lượng sản xuất. Để đạt được AMS, cỏc trợ giỏ trong nước khụng dành cho một sản phẩm cụ thể được tớnh vào tổng số trợ giỏ đó tớnh trờn cơ sở từng sản phẩm.
Cỏc trợ giỏ mụ tả trong hộp màu xanh lỏ cõy và xanh da trời núi trờn được miễn trừ khụng gộp vào AMS. Hơn nữa, trong trường hợp sự hỗ trợ cho một sản phẩm cụ thể lại dưới mức 5%, thỡ khoản trợ giỏ đối với sản phẩm đú được loại trừ ra khỏi cam kết cắt giảm. Tương tự như vậy, một hỗ trợ trong nước khụng dành riờng cho một sản phẩm cụ thể được loại trừ nếu khụng vượt quỏ 5% giỏ trị của sản lượng nụng nghiệp. Đối với cỏc nước đang phỏt triển, mức phần trăm tối thiểu là 10%. Để khuyến khớch phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, cỏc nước đang phỏt triển cũn được phộp loại trừ nhiều hơn khỏi cỏch tớnh AMS và do đú khụng phải cam kết cắt giảm như sau: (i) Trợ cấp đầu tư thụng